Các chỉ số về khả năng sinh lợi

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông lâm sản kiên giang giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 85 - 115)

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế 2,488.1 6,705.3 8,920.1

Doanh thu thuần 233,343.3 612,570.3 998,759.0

Vốn chủ sở hữu 24,463.8 33,921.8 43,193.3

Tổng tài sản 98,136.2 140,938.0 173,968.5

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (%) 1.06 1.09 0.89

Tỷ suất lợi nhuận/vốn (ROE) (%) 10.2 19.77 20.65

Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA)

(%) 2.54 4.75 5.12

Nguồn: Số liệu của công ty

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn các tỷ số về khả năng sinh lợi giai đoạn 2010 - 2012

0 5 10 15 20 25 2010 2011 2012

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu(%)

Tỷ suất lợi nhuận/vốn(%) Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản(%)

Đối với các doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của tồn bộ q trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất cứ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm. Tuy nhiên, để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì khơng phải chỉ quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ thể. Phân tích khả năng sinh lời thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

a. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu trong năm 2010 là 1,06%, tăng lên 1,09% trong năm 2011, tức năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,03%. Tỷ số này đã cho thấy công ty đã có biện pháp tích cực nhằm đNy mạnh doanh thu tiêu thụ, tình hình cơng ty có dấu hiệu khả quan. Trong năm 2010, cứ 100đ doanh thu thì đem lại được 1,06đ lợi nhuận nhưng đến năm 2011, cứ 100đ doanh thu đã tăng lên 1,09đ lợi nhuận. Sự tăng lên của tỷ số chứng tỏ lượng hàng hố xuất khNu của cơng ty đươc tiêu thụ nhiều hơn, điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có triển vọng tốt.

Tuy nhiên, sang năm 2012 tỷ số này giảm xuống còn 0,89%. Nguyên nhân là tuy tốc độ tăng doanh thu cao, nhưng do chi phí chiếm tỷ trọng khá cao do đó dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận của công ty giảm xuống so với giai đoạn năm 2010 – 2012.

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của cơng ty nói chung chưa cao, vẫn ở mức thấp. Cơng ty cần có biện pháp cải thiện.

b. Tỷ suất lợi nhuận/vốn

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích, ta nhận thấy rằng ROE của công ty cao hơn ROA cao hơn gấp nhiều lần, điều đó cho thấy vốn tự có của công ty là thấp và hoạt động chủ yếu từ các khoản nợ vay. Vốn tự có này hoạt động hiệu quả, tăng qua các năm, năm 2010 cứ 100đ vốn thì có 10,2đ lợi nhuận nhưng đến năm 2011 thì 100đ vốn tự có đã tạo ra được 19,77đ lợi nhuận, tăng 9,5đ so với năm 2010, đến năm 2012 thì 100đ vốn tạo ra 20,65đ, tăng 0,88đ so với 2011.

Điều này cho thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả.

c. Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết với 100 đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.

Tỷ số lợi nhuận/tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2010 tỷ suất này chỉ đạt 2,54đ lợi nhuận và đến năm 2011 thì 100đ tài sản cơng ty đã tạo ra 4,75đ lợi nhuận, tức tăng 2,21đ so với năm 2011 và năm 2012, tỷ số này tăng 0,37đ so với năm 2011, nghĩa là 100đ tài sản đã tạo ra 5,12đ lợi nhuận. . Điều này cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận ròng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản do đó dẫn đến kết quả là tỷ số lợi nhuận trên tài sản có mức tăng trưởng khá tốt.

Tuy nhiên, so với giai đoạn 2010 – 2011 thì giai đoạn 2011 – 2012 tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có phần giảm xuống, do đó, trong những năm tới cơng ty cần nâng cao hơn

nữa việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao hơn, tức là việc sử dụng tài sản hiệu quả hơn.

Đánh giá chung:

- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt hàng nông sản của công ty chưa đa dạng chủ yếu là gạo. Do đó, cơng ty cần chú ý hơn nữa vào việc đa dạng hóa sản phNm với nhiều chủng loại hơn. Nguyên nhân chủ yếu là cơng ty chưa có vốn nhiều, đồng thời nguồn nhân lực cịn thiếu.

Hiện tại cơng ty chưa có phịng marketing. Phịng kinh doanh cùng lúc đảm nhận công tác tổ chức hoạt động kinh doanh với hoạt động marketing. Vì chưa có phịng marketing nên cịn hạn chế trong việc tìm kiếm thông tin thiết yếu về khách hàng, thị trường, xu hướng phát triển sắp tới của nền kinh tế thế giới cũng như những thông tin về đối thủ cạnh tranh.

Trong phương trình doanh thu - chi phí - lợi nhuận, muốn đạt được lợi nhuận cao thì ngồi việc nâng cao doanh thu, công tác phải làm song song là giảm chi phí.Giá vốn hàng bán của cơng ty chiếm tỷ trọng khá cao, đó là do chi phí nguyên liệu ngày càng tăng.

Tỷ số lợi nhuận/doanh thu của công ty còn ở mức thấp. Do tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Công ty cần xem xét, vì tỷ trọng chi phí chiếm khá nhiều, cần có biện pháp kiểm sốt chi phí.

Kết cấu mặt hàng của công ty làm giảm lợi nhuận. Nguyên nhân là do các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao chưa được đNy mạnh, những mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận trung bình lại chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu.

2.3 Phân tích dự báo các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất kh$u gạo của cơng ty trong giai đoạn 2013- 2015

2.3.1 Các nhân tố bên trong công ty

2.3.1.1 Nguyên nhân thuộc bản thân công ty

- Công ty không ngừng nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trường xuất khNu để có được thơng tin kịp thời từ đó đưa ra chiến lược phù hợp cho từng thị trường.

- Đồng thời, cơng ty có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực xuất khNu gạo: trong việc thu mua, chế biến, bảo quản đáp ứng đúng qui cách và yêu cầu của nhà nhập khNu.

Bên cạnh đó, cơng ty đã dần tạo được uy tín trên thị trường, giữ vững được các thị trường truyền thống như Philippine, Indonexia,… được nhiều khách hàng biết đến thông qua các cuộc đấu thầu. Cơng ty cịn tăng cường công tác quảng bá trên Internet, tham gia hội chợ triển lãm để tìm kiếm khách hàng mới.

Đối với các đơn vị ngân hàng, công ty luôn tạo mối quan hệ tốt nên việc thu gom hàng hóa xuất khNu ln diễn ra nhanh chóng và sn sẻ, nhờ đó ln đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nước ngoài và thực hiện đúng hợp đồng đã ký. Mặt khác, công ty kiểm tra, giám sát chặt chẽ về chất lượng sản phNm khi các đơn vị cung cấp. Do vậy, chất lượng ngày càng ổn định.

Ngoài ra, cũng phải kế đến sự nổ lực của tập thể cán bộ công nhân viên mà công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả và doanh số ngày càng tăng.

2.3.1.1 Giá bán

Trong những năm qua, giá xuất khNu gạo liên tục tăng, đây cũng là cơ hội lớn cho công ty tăng doanh số bán của mình. Cơng ty ln theo dõi sát diễn biến thị trường để kịp thời tính tốn hiệu quả kinh doanh ( công ty là thành viên của Hiệp Hội Lương

Thực Việt Nam nên sẽ có giá tham khảo qua Email ) . Sở dĩ giá xuất khNu gạo tăng là do:

- Do lượng gạo cịn lại trong dân khơng nhiều nên nguồn cung tiếp tục bị thắt chặt trong khi đó thị trường xuất khNu của Việt Nam đã xuất hiện những nhu cầu mới như Nhật, Trung Đông.

- Xuất khNu gạo của thế giới giảm đáng kể trong đó có các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ.

- Năm 2011, chính phủ Thái Lan hỗ trợ giá mua nên giá trong nước luôn ở mức cao, giá hỗ trợ vụ chính cao hơn năm 2010 là 24%. Giá trong nước ở mức cao nên đã hạn chế sự cạnh tranh gạo Thái Lan trên thị trường thế giới, do đó dẫn đến một số thị trường truyền thống của Thái Lan đã phần lớn chuyển sang nước khác, tỷ lệ nhập khNu giảm dần: Iran là thị trường chủ yếu mua gạo cao cấp của Thái Lan đã chuyển dần sang mua gạo của Uruguay và Việt Nam.

2.3.2 Các nhân tố bên ngồi cơng ty 2.3.2.1 Nguyên nhân thuộc về nhà nước 2.3.2.1 Nguyên nhân thuộc về nhà nước

- Đối với nhà nước luôn có chính sách ưu đãi cho nền sản xuất nơng nghiệp của nước nhà như miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn, đầu tư cho khoa học kĩ thuật công nghệ, đNy mạnh hoạt động tín dụng, chính sách ưu đãi về thuế. Nhờ vậy mà thị trường xuất khNu nơng sản nói chung và xuất khNu gạo của nước ta thực sự được mở rộng , sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam được cải thiện.

- Trong những năm gần đây, ảnh hưởng của dịch bệnh rầy nâu và vàng lùn xoắn lá trên cây lúa, nên việc cân đối giữa an ninh lương thực và xuất khNu luôn được chú trọng.

- Việc xuất khNu gạo của Việt Nam hiện nay bị tác động nhiều bởi các quy định của WTO mà Việt Nam đã cam kết. Các doanh nghiệp nước ngồi có quyền kinh doanh xuất khNu gạo trực tiếp như các doanh nghiệp trong nước

2.3.2.2 Nguyên nhân thuộc về thị trường Thị trường thế giới

Do hạn hán tiếp tục kéo dài, đặc biệt là sự trở lại của hiện tượng Elnino càng làm cho hạn hán thêm nghiêm trọng tại nhiều nước Châu Á, khu vực chiếm 75% lượng gạo xuất khNu hàng năm trên thị trường thế giới.

Do ảnh hưởng của trận động đất tại một số nước Nam Á và Đông Nam Á càng làm cho nhu cầu nhập khNu gạo tăng mạnh như Philippine, Indonesia, Bangladesh và Châu Phi, các nước Trung Mỹ,...

Giá gạo Việt Nam hiện đang thấp hơn so với gạo cùng loại của Thái Lan, cùng với nhu cầu của khách nước ngoài nhập khNu gạo Việt Nam tăng mạnh, khách hàng chính là Philipines, Cu Ba, Nga, các nước Châu Phi, Châu Âu... Mặt khác các nhà xuất khNu vẫn đang đNy mạnh tìm kiếm nguồn cung để đáp ứng nhu cầu đã ký kết trong khi nguồn cung hạn chế.

Kế hoạch xuất khNu gạo của một số nước sản xuất lúa gạo lớn trên thế giới, như Ấn Độ, Mỹ, Pakistan đều giảm. Một số nước như Trung Quốc, Indonesia... bị thiên tai, làm ảnh hưởng đến sản xuất, sản lượng lúa giảm mạnh.

Thị trường trong nước

Trong nước, mặc dù thời tiết các năm qua không thuận lợi, hạn hán kéo dài, diện tích lúa giảm, nhưng vụ hè thu năm 2011, nông dân Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn được mùa lớn. Trong những năm gần đây diện tích đất nơng nghiệp tuy có thu hẹp nhưng do năng suất được nâng cao nên sản lượng tăng. Tuy nhiên, bệnh vàng lùn xoắn lá diễn ra đã làm giảm sản lượng đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá chung:

Cơ hội:

- Về thị trường:

• Việt Nam là 1 quốc gia có thế mạnh về xuất khNu gạo nhờ có 2 vùng đồng bằng lớn màu mỡ là Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng Sơng cửu long. Từ đó chi phí sản xuất ra hạt gạo ở Việt Nam cũng thấp hơn so với các quốc gia khác. Điều này làm cho giá gạo ở Việt Nam rất cạnh tranh so với các nước khác trên thế giới. Đây là một thế mạnh lớn đối với các công ty xuất khNu gạo ở Việt Nam trong đó có cơng ty Cổ Phần Nơng Lâm Sản Kiên Giang.

• Chính phủ Việt Nam đã có những bước tiến trong cơng tác marketing sang các thị trường mới vì thế hàng năm, ta lại có thêm một số hợp đồng tập trung mới. Vốn là một thành viên của Hiệp hội, công ty Cổ Phần Nơng Lâm Sản Kiên Giang có quyền lợi là được phân chỉ tiêu xuất khNu sang các quốc gia đó (thơng thường các hợp đồng tập trung thường có giá khá tốt, mang lại lợi nhuận cho cơng ty).

• Nhờ q trình làm ăn uy tín lâu dài mà Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang đã xây dựng được uy tín đối với các khách hàng trong nước cũng như ngồi nước từ đó quan hệ mua bán của cơng ty ngày càng phát triển. Các khách hàng nước ngoài rất mạnh dạn khi đặt hàng ở công ty. Một số khách hàng truyền thống như: OVLAS, WEETIONG và trong năm 2009 đã bắt đầu quan hệ mua bán với một tập đoàn lớn chuyên mua bán nông sản của Mỹ là SEACOR.

- Về chính sách:

• Sau khi đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã có bước chuyển biến mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính vốn rất phức tạp ở Việt Nam trước đây. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm những thủ tục hành chính nhanh hơn từ đó cũng đỡ vất vả hơn trong việc hồn tất bộ chứng từ để khách hàng nước ngồi thanh tốn cũng như việc báo cáo thuế hay

hoàn thuế. Rất nhiều giấy tờ được đơn giản hóa hoặc rút ngắn thời gian giải quyết ví dụ như: thủ tục làm CO, tờ khai hải quan, các thủ tục về hoàn thế GTGT ..v..v..

- Về tài chính:

• Sau đợt khủng hoảng tài chính năm 2008 thì cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phục hồi một cách rõ nét: đơn hàng của các cơng ty nước ngồi đặt ở Việt Nam được cải thiện từ đó mang lại việc làm cho các cơng ty, xí nghiệp sản xuất cũng như thương mại ở Việt Nam trong đó có cơng ty Cổ Phần Nơng Lâm Sản Kiên Giang. Tình hình tài chính ổn định cũng góp phần làm giảm lãi suất cho vay của ngân hàng từ đó giảm chi phí tài chính của cơng ty một cách đáng kể, không chỉ vấn đề lãi suất mà cả vấn đề độ thoáng trong việc cho vay cũng được nới rộng hơn so với giai đoạn khủng hoảng (định giá tài sản, hạn mức tín dụng).

• Với uy tín và khối lượng vay khá lớn, KIGIFAC là một trong những đối tác chiến lược với những ngân hàng cho vay, cụ thể, KIGIFAC là khách hàng số 1 của ngân hàng BIDV. Bên cạnh đó, cơng ty cịn là khách hàng lớn của ngân hàng Vietcombank và Sacombank. Từ mối quan hệ này, công ty luôn được những ưu ái về phía ngân hàng về lãi suất, định giá tài sản cũng như hạn mức tín dụng, được ưu đãi vay tín chấp, đánh giá cho vay dựa trên khả năng trả nợ chứ khơng hồn tồn dựa vào tài sản thế chấp.

• Vào thời điểm cuối năm 2008, KIGIFAC chỉ vay vốn ở Vietcombank và vào thời điểm đó, Chính phủ quyết định thắt chặt tín dụng và các ngân hàng phải đồng loạt thực thi chính sách ấy. Vietcombank là ngân hàng nhà nước nên là đơn vị tiên phong trong việc này. Vào thời điểm ấy, hạn mức cho vay của KIGIFAC tại Vietcombank đã hết do bị thắt chặt, công ty đã chuyển hướng sang vay ở một ngân hàng khác là BIDV. Vốn là ngân hàng cổ phần nên việc vận dụng chính sách cũng thơng thống hơn. Kết quả là cơng ty đã vay được đủ số vốn cần thiết, từ đó cũng thiết lập được mối quan hệ

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông lâm sản kiên giang giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 85 - 115)