Ảnh h−ởng của chất làm mềm

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) dùng trong công nghiệp thuộc da (Trang 34 - 35)

b. Điều chế chất làm bóng

3.2.4.ảnh h−ởng của chất làm mềm

Chất làm mềm th−ờng là các dầu thực vật nh− dầu lanh, dầu chẩu, dầu thầu dầu. Tuy nhiên khi lựa chọn chất làm mềm cần đặc biệt chú ý tới chỉ số I- ot của dầu để chọn lựa, th−ờng chọn loại dầu có chỉ số i-ốt từ 120-150 tức là các dầu khô nh− dầu lanh, dầu chẩu. Đối với các dầu khác có chỉ số i-ot thấp hơn thì khơng nên dùng vì nó kéo dài thời gian khơ của màng bóng. Bảng 10 là kết quả thử nghiệm một số loại dầu thực vật để làm mềm màng bóng nitroxenlulo.

Bảng 10: ảnh h−ởng của chất làm mềm tới tính chất cơ lí màng bóng

TT Chất làm mềm Nhận xét

1 Dầu lanh Bóng, bám dính tốt

2 Dầu trẩu Bóng, bám dính tốt, hơi khơ 3 Dầu thầu dầu Bóng, màng hơi mờ, hơi −ớt

Từ bảng kết quả trên chúng tôi thấy, dầu lanh, dầu trẩu là hai chất làm mềm tốt, thích hợp dùng để phối trộn với các hệ khác để cải thiện các tính chất cơ lý của màng bóng. Dầu thực vật ngồi khả năng làm mềm cịn cải thiện độ bám dính của màng bóng, tuy nhiên khơng nên lạm dụng q mà nên thử nghiệm để xác định chính xác liều l−ợng khi sử dụng.

Bảng 11: ảnh h−ởng của l−ợng chất làm mềm tới tính chất cơ lí màng bóng

TT Tỷ lệ chất làm mềm (%) Nhận xét 1 1 Bóng, hơi cứng 2 2 Bóng, bám dính tốt, mềm dẻo 3 3 Bóng, màng hơi mờ, hơi −ớt 4 4 Màng lâu khơ, bề mặt bị −ớt, dính

“Nghiên cứu cơng nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng trong công nghiệp thuộc da” – PGS.TS.Ngô Đại Quang

Nh− vậy từ bảng 11, chúng ta thấy tỷ lệ chất làm mềm chỉ nên dùng ở mức 1-2%. Nếu dùng nhiều hơn, màng dễ bị mờ và chảy −ớt, dính, lâu khơ.

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) dùng trong công nghiệp thuộc da (Trang 34 - 35)