Dùng phương sai và độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh doanh chứng khoán (Trang 123 - 126)

- Chiến lược bán: cắt lỗ, chốt lời

Dùng phương sai và độ lệch chuẩn

σ p2 = ∑ { Pi [E(ri) - E(rp)]2 } i =1→n

Trong đó:

 Pi là xác suất của trạng thái i

 E(ri) là doanh lợi kì vọng của danh mục ứng với trạng thái i

 E(rp) là doanh lợi kì vọng của danh mục

 E(ri) = ∑wijrij trong đó wij là tỉ trọng vốn đầu tư chứng khoán j trong trạng thái i, rij là doanh lợi kì vọng của chứng khoán j ở trạng thái i

5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục (tiếp) danh mục (tiếp)

Hệ số tích sai COV : là hệ số đo lường các kết quả lợi

suất thu được trong hai hệ thống rủi ro có chiều hướng biến động song song.

Nếu COV >0: hai CK biến động cùng chiều(cùng tăng, cùng giảm)

Nếu COV <0: hai CK biến động ngược chiều (cái giảm, cái tăng)

cov ( r1, r2 ) = ơ12 = Pi [ r1i – E(r1) ] [r2i – E (r2) ]

Trong đó: cov ( r1, r2 ) là hệ số tích sai giữa hai chứng khoán

 r1i ;r2i là rủi ro ứng với từng chứng khoán

5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục (tiếp) danh mục (tiếp)

Hệ số tƣơng quan COR:

Cor (r1, r2) = Cov (r1, r2) / σ1 σ2

Trong đó:

 Cov (r1, r2) là hệ số tích sai của 2 chứng khốn

 σ1 σ2 là độ lệch chuẩn của từng chứng khoán

 Hệ số tương quan = +1: Mối tương quan dương tuyệt đối, dao động hoàn toàn giống nhau

 Hệ số tương quan = -1: Mối tương quan âm tuyệt đối, dao động khác nhau hoàn toàn

 Hệ số tương quan = 0: Khơng có tương quan với nhau

 Hệ số tương quan dương: lợi nhuận của hai CK có quan hệ cùng chiều nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh doanh chứng khoán (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)