Xây dựng Otomat tương đương đơn định, đầy đủ tương đương với nguồn.

Một phần của tài liệu Tài liệu automat (Trang 31 - 33)

2. 3.4 Phép đơn định hoá một Otomat

2.4.1.2.Xây dựng Otomat tương đương đơn định, đầy đủ tương đương với nguồn.

Thuật tốn:

Giả sử có nguồn I trên bảng chữ cái . Để xây dựng otomat A đơn định đầy đủ tương đương với nguồn I ta thực hiện một số bước sau:

1) Xây dựng hàm hai biến T: T: 2D(I)    2D(I)

được xác định bằng quan hệ sau:

Bài giảng mơn học: Ngơn ngữ hình thức và Otomat 28 28   q  D(I),  a  , T(q,a) =  q s T(s,a)   a  , T(,a) = 

2) Xác định tập trạng thái kết và trạng thái khởi đầu

 Tập {v(I)} được thừa nhận là trạng thái khởi đầu của otomat A và đựơc ký hiệu là Q0.

 Tập trạng thái kết (F) của otomat được xác định như sau: {q  D(I) | q  F(I)   }  {q0} nếu   N(I)

{q  D(I) | q  F(I)  } nếu   N(I)

3) Otomat đơn định đầy đủ A có dạng : A=(Q,  ,Q0, , F)

Trong đó Q là tập trạng thái của Otomat và hàm chuyển trạng thái  được xác định bằng quan hệ:

q  Q, a  ((q,a) = T(q,a)).

Bằng thuật tốn này ta có xây dựng được otomat A tương đương với nguồn I, tức là N(A)=N(I).

Xét ví dụ trên, ta đi xây dựng Otomat đơn định đầy đủ tương đương với nguồn. T(s0,a) = {s0, s1} = q1 T(s0,b) = {s0} = q0 T(s0,c) = {s0} = q0 T(s1,a) =  = q2 T(s1,b) = {s2} = q3 T(s1,c) =  = q2 T(s2,a) = {s2} = q3 T(s2,b) = {s2} = q3 T(s2,c) = {s2} = q3

T(q1,a) = T({s0, s1},a) = T(s0,a)  T(s1,a)= {s0, s1}   ={s0, s1} = q1 T(q1,b) = T({s0, s1},b) = T(s0,b)  T(s1,b) = {s0, s2} = q4

T(q1,c) = T(({s0, s1},c) = T(s0,c)  T(s1,c) = {s0}   = s0 = q0 T(q3,a) = T(s2,a)= q3

Bài giảng mơn học: Ngơn ngữ hình thức và Otomat

29 T(q3,b) = T(s2,b)= q3

T(q3,c) = T(s2,c)= q3

T(q4,a) = T({s0, s2},a) = T(s0,a)  T(s2,a) = {s0, s1}  {s2} = {s0, s1, s2} = q5 T(q4,b) = T({s0, s2},b) = T(s0,b)  T(s2,b) ={s0, s2} = q4

T(q4,c) = T({s0, s2},c) = T(s0,c)  T(s2,c) ={s0, s2} = q4

T(q5,a) = T({s0, s1, s2},a) =T(s0,a)  T(s1,a)  T(s2,a) = ({s0, s1, s2} = q5 T(q5,b) = T({s0, s1, s2},b) =T(s0,b)  T(s1,b)  T(s2,b) = ({s0, s2} = q4 T(q5,c) = T({s0, s1, s2},c) =T(s0,c)  T(s1,c)  T(s2,c) = ({s0, s2} = q4 Vậy Otomat A đơn định và đầy đủ tương đương với nguồn là :

A=({q0, q1, q2, q3, q4, q5}, {a, b, c}, q0, , {q3, q4, q5}) và hàm chuyển trạng thái  được xác định bằng bảng sau :

 q0 q1 q2 q3 q4 q5

a q1 q1 q2 q3 q5 q5

b q0 q4 q2 q3 q4 q4

c q0 q0 q2 q3 q4 q4

Một phần của tài liệu Tài liệu automat (Trang 31 - 33)