THUỐC TỰ HỌC

Một phần của tài liệu DƯỢC CỔ TRUYỀN LÝ THUYẾT + TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN (Trang 40 - 50)

Phân loại Chữa trị

Giải biểu (làm ra mồ

hôi)

Tân ôn giải biểu (phát tán phong hàn): Gừng,

Quế chi, Tía tơ, Kinh giới, Tế tân, Phịng phong, Ma hoàng

Tân lương giải biểu (phát tán phong nhiệt): lá Dâu, Cát căn, Sài hồ, Thăng

ma, Bạc hà, Cúc hoa

-Tân ôn: cảm mạo, ho hen, đau cơ/ dây TK, dị

ứng do lạnh.

-Tân lương: cảm mạo do nhiệt, mọc ban; ho, viêm phế quản thể hen, dị ứng,

Khu phong trừ thấp (trừ

phong thấp)

Tang ký sinh, Thổ phục linh, Thiên niên kiện, Ké đầu ngựa, Bạch chỉ, Ngũ gia bì, Khương hoạt, Độc hoạt, Thương truật, Mộc qua, Uy linh tiên, Bạch tật lê, Ô đầu.

Chữa phong thấp xâm phạm vào da, kinh lạc, gân xương (Chứng Tý); chữa bệnh khớp, đau dây TK ngoại biên, dị

ứng nổi ban

Thanh nhiệt

Tả hỏa (hạ hỏa): Chi tử, Tri mẫu, Thiên

hoa phấn, Hạ khô thảo

Lương huyết: Sinh địa, Huyền sâm, Bạch mao

căn, Đơn bì

Giải độc: Kim ngân hoa, Bồ công anh, Sài

đất, Liên kiều Táo thấp (làm khô dịch ứ): Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm Tả hỏa: chữa sốt cao, khát nặng Lương huyết: mặt, mắt, tiểu đỏ; mụn lỡ, khớp đau; sốt kéo dài Giải độc: chống viêm, ↓ dị ứng, hạ sốt Táo thấp: trị nhiễm trùng Lý huyết

Hoạt huyết: Đan sâm, Xuyên khung, Ích mẫu,

Ngưu tất, Đào nhân

Phá huyết: Uất kim, Tơ mộc, Nga truật (nghệ đen), Khương

hồng (nghệ)

Chỉ huyết (cầm máu): Tam thất, Bạch cập, Trắc bá diệp, hoa Hòe, Cỏ mực

Hoạt huyết: chữa huyết ứ do co/ dãn mạch, viêm nhiễm Phá huyết: CCĐ PNCT Chỉ huyết: cầm máu do sốt, nhiễm trùng, xung huyết, … Hóa đờm– Chỉ khái– Bình suyễn Hóa đờm (trừ đờm): Bối mẫu, Bán hạ, Bạch giới tử

Chỉ khái (chữa ho) - Bình suyễn (chữa hen) Hóa đờm: trừ đàm chữa ho, chữa hôn mê do say nắng,

xuất huyết não, viêm não, chữa hạch lao ở chổ,

nách, bẹn

Chỉ khái - Bình suyễn

Ơn phế chỉ khái: Hạnh nhân, Bách bộ, Cát cánh

Thanh phế chỉ khái: Tiền hồ, Tang bạch bì Ơn phế chỉ khái: chữa ho đờm lỏng, sợ gió, tự hãn Thanh phế chỉ khái: chữa ho đàm, ho khan, viêm họng, … do táo nhiệt tổn thương phế khí Bổ -(dịch,nc): Sa sâm, Mạch môn, Câu kỷ, Đương quy, Bạch thược

+(nội tiết tố): Cẩu tích, Ba kích, Thỏ ty tử, Đỗ trọng, Phá cố chỉ, Tục

đoạn, Cốt tối bổ

Khí (dinh dưỡng, tiếng nói, hơi thở): Đảng sâm, Hồi sơn,

Bạch truật, Nhân sâm, Hoàng kỳ, Cam

thảo, Đại táo

Huyết: Thục địa, Hà thủ ô đỏ -: chữa rối loạn hoạt động TK, viêm khớp dạng thấp, trẻ em đạo hãn, sốt cao +: chữa suy nhược TK; ng

già đau lung, tiểu nhiều; đái

dầm thể hư hàn Khí: Cung cấp dinh dưỡng, nâng cao thể trạng, … Huyết: chữa thiếu máu, đau khớp, suy nhược TK, rối loạn kinh

nguyệt, … 1. Tên khoa học của Tía tơ? – Perilla ocymoides Lamiaceae

2. Tên khoa học của Kinh giới? – Elsholzia cristata Lamiaceae 3. Tên khoa học của Ma hoàng ? –

Ephedra sinica Ephedraceae 4. Tên khoa học của Phòng

phong? – Ligusticum brachylobum Apiaceae

5. Tên khoa học của Cam tiền dây? ( Cát căn, sắn dây) – Pueraria thomsonii

6. Tên khoa học của Bạ hà? – Mentha arvesis Lamiaceae 7. Tên khoa học của Dâu tằm ( Lá dâu)? – Morus alba 8. Tên khoa học của Cúc hoa? – Chrysanthemum indicum 9. Tên khoa học của Sài hồ ? – Bupleurum palcatum 10. Tên khoa học của Thăng ma? – Cimicifuga foetida 11. Tên khoa học của Tang ký sinh? – Loranthus parasaticus 12. Tên khoa học của Thiên niên kiện? –

Homalonema aromatica

13. Tên khoa học của Thổ phục linh? – Smilax glabra 14. Tên khoa học của Ngũ gia bì? – Shefflera octophylla 15. Tên khoa học của Khương hoạt? –

Notopterygium incisium

16. Tên khoa học của Độc hoạt – Angelica laxiflora 17. Tên khoa học của Thương truật – Atractylodes lancea 18. Tên khoa học của Mộc qua – Chaenomeles sinensis 19. Tên khoa học của Bạch chỉ - Angelica dahurica 20. Tên khoa học của Uy linh tiên – Clematis sinensis 21. Tên khoa học của Bạch tật lê – Tribulus terrestris 22. Tên khoa học của Ô đầu – Aconitum fortunei 23. Tên khoa học của Chi tử - Gardenia florida 24. Tên khoa học của Hạ khô thảo – Brunella vulgaris 25. Tên khoa học của Thiên hoa phấn –

Trichosanthes kirilowii

26. Tên khoa học của Tri mẫu – Arhemarrhena asphodelodes 27. Hoạt chất của Quế chi – Aldehyd cinnamic

28. Hoạt chất của Gừng – Zingiberin

29. Tác dụng của Quế chi – Tân ôn, giải biểu 30. Tác dụng của Dừng – Tân ôn, giải biểu 31. Tác dụng của Tía tơ – Tân ơn giải biểu

32. Tác dụng của Ma hoàng – Phát tán phong hàng 33. Tác dụng của Tế tân – Phát tán phong hàn 34. Tác dụng của Phịng phong – Tân ơn giải biểu 35. Tác dụng của Cát căn – Tân lương giải biểu 36. Tác dụng của Dâu tằm – Phát tán phong nhiệt

37. Tác dụng của Bạc hà – Tân lương giải biểu 38. Tác dụng của Cúc hoa – Tân lương giải biểu 39. Tác dụng của Sài hồ - Tân lương giải biểu 40. Tác dụng của Thăng ma – Tân lương giải biểu 41. Tác dụng của Tang ký sinh – Khu phong trừ thấp 42. Tác dụng của Thiên niên kiện – Khu phong trừ thấp 43. Tác dụng của Thổ phục linh – Khu phong trừ thấp 44. Tác dụng của Ké đầu ngựa – Khu phong trừ thấp 45. Tác dụng của Ngũ gia bì – Thanh nhiệt giải độc 46. Tác dụng của Khương hoạt – Khu phong trừ thấp 47. Tác dụng của Độc hoạt – Khu phong trừ thấp 48. Tác dụng của Thương truật – Khu phong trừ thấp 49. Tác dụng của Uy linh tiên – Khu phong trừ thấp

50. Tác dụng của Bạch chỉ - Khu phong khu trừ thấp 51. Tác dụng của Bạch tật lê – Khu phong trừ thấp 52. Tác dụng của Ô đầu – Khu phong trừ thấp 53. Tác dụng của Mộc qua – khu phong trừ thấp 54. Tác dụng của Chi tử - Thanh nhiệt giáng hỏa 55. Tác dụng của Tri mẫu – Thanh nhiệt giáng hỏa 56. Tác dụng của Ngưu tất – Hành huyết

57. Tác dụng của Khương hoàng – Hoạt huyết khử ứ 58. Tác dụng của Uất kim – Phá huyết tiêu ứ

59. Tác dụng của Bạch cập – Chỉ huyết sinh cơ 60. Tác dụng của Trắc bá – Lương huyết chỉ huyết 61. Tác dụng của Cỏ mực – Chỉ huyết

62. Chủ trị của Quế Chi – Cảm phong hàn

64. Chủ trị của Sài hồ - Bán biểu bán lý, lúc nóng lúc lạnh 65. Chủ trị của Ma hoàng – Hen suyễn do lạnh

66. Chủ trị của Tế tân – Trúng phong đau nhức mình mẩy 67. Chủ trị của Phòng phong – Đau nhức xương

khớp & mình mẩy

68. Chủ trị của Cát căn – Cảm mạo có sốt,miệng khơ, khát 69. Chủ trị của Lá dâu – Cảm mạo có sốt

70. Chủ trị của Bạc hà –

71. Chủ trị của Cúc hoa – Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt 73. Chủ trị của Sài hồ - Lúc nóng lúc lạnh

74. Chủ trị của Thiên niên kiện – 75. Chủ trị của Thăng ma - Cảm sốt

76. Chủ trị của Tang ký sinh –

77. Chủ trị Thổ phục linh – ( Đáp án: Cả 3) 78. Chủ trị của Ké đầu ngựa – Đáp án: Cả 3(

dị ứng, mụn nhọt, phù thủng)

79. Chủ trị của Ngũ gia bì – Đau dây thần kinh 80. Chủ trị của Khương hoạt – Viêm khớp mãn tính 81. Chủ trị của Độc hoạt – Đau lưng mỏi gối 82. Chủ trị của Thương truật – Ngừa…(4 chữ )

83. Chủ trị của Bạch chỉ - Đau nhức, đau dây thần kinh 84. Chủ trị của Mộc qua – Đau khớp, đau dây thần kinh 85. Chủ trị của Thiên hoa phấn –

86. Chủ trị Uy linh tiên – Chữa khớp, bán thân bất toại

.

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Dương: thần, dãn ra, vận chuyển, phủ, phong táo, trong/sáng, thở ra, khí, tân

Âm : bên trong, nghỉ ngơi, hấp thu, tạng, ngực/bụng, lạnh lẽo, huyết, dịch, tàng trữ, phía dưới HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Stt

Hiện tượng Ngũ tạng

Can tâm Tỳ Phế Thận

1 Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ

2 Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen

3 Ngũ thể Cân Mạch Nhục Bì mao Cốt tuỷ

4 Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai

5 Ngũ chí Nộ Hỷ Lo Buồn Sợ 6 Ngũ vị Đậm=nhạt Chua Toan Đắng Khổ Ngọt Cam Cay Tân Mặn Hàm 7 Ngũ chế Dấm Tiện Đỏng Mật ong Gừng Muối Đậu đen

TÍNH NĂNG CỦA THUỐC

Quân: Vị thuốc chính ‘Chữa triệu chứng chính của bệnh’ Thần: Vị thuốc hỗ trợ cho Quân ‘Phát huy hết tính năng’

Tá: Vị thuốc chữa kiêm chứng ‘ Giảm tác dụng phụ của thuốc chính’

Sứ: Vị thuốc phụ ‘Dẫn thuốc đi vào đúng kinh lạc – Điều hoà các vị thuốc khác -Làm giảm bớt độc tính’ TƯƠNG TÁC THUỐC

“THẤT TÌNH HỒ HỢP” Đơn hành: Nhân Sâm

Tương tu: Cúc hoa & táng diệp Tương sứ: Liên kiều & chi tử

Tương uý(giảm): Mã tiền & cam thảo

Tương ố(giảm): Sinh khương & Hoàng cầm, quế chi & hoàng liên Tương sát(giải)-antidot: Ba đậu & đậu sanh, Phịng phong & thạch tín Tương phản: Cam thảo& cam toại , Lê lơ & đan sâm

TÍNH NĂNG CỦA THUỐC

TỨ KHÍ

-TRỊ DƯƠNG CHỨNG: Thanh nhiệt, tả hoả, thu, giáng, trầm, lương, hàn, đông -TRỊ ÂM CHỨNG: phù, thăng, xuân, nhiệt, hạ, ôn trung, tán hàn, ôn

8 Mùa Xuân Hạ Trường hạ Thu Đông

9 Lục khí phong Thử

Hoả

NGŨ VỊ

Chua chát - Toan Cố biểu, liễm hãn

Cố tinh,sáp niệu/sáp trường chỉ tả

Đắng- Khổ Kiện tỳ

Tả hoả Thanh nhiệt

Ngọt+ Cam Hồ hỗn, giảm độc

Bổ dưỡng

Cay+ Tân Chống ứ huyết,xung huyết

Phát tán, tiết xuất

Mặn- Hàm Nhuận hạ

Nhuyễn kiên

Nhạt (bình) Đạm Lợi tiểu, tiêu phù

THĂNG Đi lên Dương

Khí ơn,Nhiệt Vị cay, Ngọt Hồi dương Thăng ma Sài hồi PHÙ Tản ra Giải biểu Tán hàn Quế chi Ma hồng

GIÁNG Đi xuống Âm

Khí hàn lương Vị đắng,chua,mặn Thanh nhiệt Tả hạ Giáng nghịch Đại hoàng Tâm sen Chu ma

TRẦM Ngấm vào Thu liễm

HOẢ CHẾ: Nung, Hơ/Đốt, Sao

THUỶ CHẾ: Ngâm, Tẩm,Thuỷ bào, Thuỷ phi THUỶ HOẢ HỢP CHẾ: Hầm, Chưng,Chích

BÀO CHẾ THUỐC

SAO

Trực tiếp

Vàng Tăng tính ấm, mùi thơm Hoài sơn Hoa hoè Mã tiền Vàng hạ thổ Cân băng âm dương Muồng trâu Xém cạnh Giảm chua tanh

Sao đen Tiêu thực, cầm máu Táo nhân Sao qua Diệt men, bảo quản

Gián tiếp

Cát Nóng, phồng Mã tiền

Kê nội kim Ý dĩ Cám Giảm thoát TD, kiện tỳ Bạch truật

Hoạt thạch A giao

Văn cấp

Ủ/Chích

Nước vo gạo Giảm táo, giảm độc Hà thủ ô Mã tiền

Đồng tiện Tả hoả, bổ huyết Hương phụ

Đậu đen Quy thận,bổ huyết Hà thủ ơ

Sinh khương Ơn phế tỳ vị, giảm độc Bán hạ

Mật ong Tăng tính ơn bổ Hồng kỳ

Hồng thổ Giảm tính táo, kiện tỳ Bạch truật

Cam thảo Giảm độc, kiện tỳ, nhuận phế

Đại hoàng Mã tiền

Muối Thận, trục thuỷ Trạch tả

Dấm/Giấm Quy vào can, hành khí, giảm đau

Một phần của tài liệu DƯỢC CỔ TRUYỀN LÝ THUYẾT + TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)