Giải pháp hỗ trợ từ cơ quan chức năng và hiệp hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại VN (Trang 83 - 96)

3.3. Giải pháp hỗ trợ

3.3.2 Giải pháp hỗ trợ từ cơ quan chức năng và hiệp hội nghề nghiệp

Bộ Tài chính và hiệp hội nghề nghiệp (VACPA) cần tăng cường kiểm tra và giám sát một cách chặt chẽ, xây dựng khung pháp lý đi kèm, trong đó thủ tục phân tích là một nội dung cần quan tâm khi đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tốn từng cơng ty.

Hiện nay do thị trường kiểm tốn khó khăn, các cơng ty kiểm tốn cạnh tranh gay gắt với nhau để dành khách hàng bằng cách giảm phí kiểm tốn. Việc giảm giá phí sẽ làm giảm chất lượng kiểm tốn. Do đó, Bộ Tài chính cần xây dựng một chương trình kiểm tốn mẫu chuẩn u cầu tất cả các cơng ty kiểm tốn tối thiểu ít nhất cũng phải thực hiện đầy đủ. Đồng thời phía Bộ tài chính và VACPA cũng cần hoàn thiện một số vấn đề sau:

- Xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp lý về trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn đối với chất lượng kiểm toán, quy định về bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, xử phạt mạnh tay đối với các trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp. VACPA cần phải thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, đánh giá và kiểm soát chất lượng của các kiểm tốn viên hành nghề và cơng ty kiểm tốn.

- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết trong lộ trình quốc tế hóa trình độ năng lực, chứng chỉ hành nghề của kiểm toán viên. Cập nhật và hướng dẫn các kỹ thuật kiểm tốn mới cho các cơng ty kiểm tốn để áp dụng vào thực tế tại Việt Nam.

- Cần phải xây dựng nhịp cầu trao đổi thông tin về chuyên ngành cũng như kỹ năng thông qua các website. Cần xây dựng hệ thống đối thoại từ các

cơ quan chức năng, Bộ tài chính, VACPA với kiểm toán viên, những người thực hiện các công việc thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Thị Mai Trâm, 2012. Hoàn thiện thủ tục phân tích để vận dụng trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

2. Luật kiểm toán độc lập, 2012.

3. Nguyễn Thị Hoài Thương, 2013. Hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

4. Tập thể tác giả khoa kế toán – kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2006. Kiểm toán. NXB Lao động xã hội, TP.HCM.

5. VACPA, 2013. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013.

6. VACPA, 2014. Công cụ hỗ trợ tra cứu văn bản (ebook 1.4).

Tiếng Anh

7. AICPA, 1978. Analytical Review Procedures. Statement on Auditing Standards (SAS) No. 23, American Institute of Certified Public Accountants, New York, NY.

8. AICPA, 1988. Analytical Procedures. SAS No. 56, American Institute of Certified Public Accountants, New York, NY.

9. Ameen, E.C. and Strawser, J.R., 1994. Investigating the use of analytical procedures: an updateand extension. Auditing: A Journal of Practice &

Theory.

10.Biggs, S.F. and Wild, J.J., 1984. A note on the practice of analytical review. Auditing: A Journal of Practice & Theory, Spring.

11.Biggs, S.F., Mock, T.J. and Watkins, P.R., 1988. Auditor’s use of analytical

review in audit program design. Accounting Review.

12.Blocher, E.R. and Loebbecke, J.K.,1992. Research in Analytical

Procedures: Implications for Establishing and Implementing Auditing Standards. AICPA/AAA Auditing Standards Board Expectation Gap Roundtable, New York, NY.

13.Clikeman P.M. and Diaz J., 2014. ABC electronics: An instructional case illustrating auditors’ use of preliminary analytical procedures. American Accounting Association.

14.Coglitore F. and Berryman R.G., 1988. Analytical Procedures: A defensive necessity. Auditing: A Journal of Practice & Theory.

15.Cho, S. and Lew, A.Y., 2000. Analytical review applications among large audit firms in Hong Kong. Managerial Auditing Journal.

16.Entwistle, G. and Lindsay, D., 1994. An archival study of the existence, cause, and discovery of income-affecting financial statement misstatements.

Contemporary Accounting Research.

17.Fleming, J. and Wortmann, R., 2005. Lessons learned from a year focusing

on fraud. Pennsylvania CPA Journal.

18.Hirst K. and Koonce L., 1996. Audit analytical procedures: a field of investigaiton. Contemporay Accounting Research.

19. Hoitash R. et al., 2006. Peer-based approach for analytical procedures. Auditing: A Journal of Practice & Theory.

20.Hylas, R. and Ashton, R., 1982. Audit detection of financial statement errors. The Accounting Review.

21.Kreutzfeldt, R. and Wallace, W., 1986. Error characteristics in audit populations: their profile and relationship to environmental factors.

Auditing: A Journal of Practice &Theory

22.Law, S.B. and Willett, R., 2004. The ability of analytical procedures to signal transaction errors. Managerial Auditing Journal.

23.Law, S.B. and Willett, R., 2004. The ability of analytical procedures to signal transaction errors. Managerial Auditing Journal.

24.Lin, K.Z. and Fraser, I.A.M., 2003. The use of analytical procedures by external auditors in Canada. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation.

25.Luippold B.L. and Kida T.E., 2012. The impact of initial information ambiguity on the accuracy of analytical review judgements. Auditing: A Journal of Practice & Theory.

26.Mahathevan, K., 1997. Auditors’ use and perception of analytical

procedures: evidence from Singapor. International Journal of Auditing.

27.McDaniel L.S. and Simmons L.E., 2007. Auditors’ assessment an

incorporation of expectation precision in evidential analytical procedures.

Auditing: A Journal of Practice & Theory.

28.Messier W.F. et al., 2013. Two decade of behavioral research on analytical

procedures: What we have learned ?. Auditing: A Journal of Practice &

Theory.

29.Moreno K.K. et al., 2007. The effective of alternative training techniques on analytical procedures performance.

30.Mulligan, C. and Inkster, N., 1999. The use of analytical review procedures in the United Kingdom. The International Journal of Auditing.

31.Pike B.J. et al., 2013. How does an initial expectation bias influence auditors’ application and performance of analytical procedures ?. The Accounting Review.

32.Samaha, K. and Hegazy, M., 2010. An empirical investigation of the use of

ISA 520 “analytical procedures” among Big 4 versus non-Big 4 audit firms in Egypt. Accounting Department, School of Business, The American University in Cairo (AUC), New Cairo, Egypt.

33.Trompeter G. and Wright A., 2010. The world has changed – Have

PHỤ LỤC SỐ 1

Bảng khảo sát đề tài “Áp dụng thủ tục phân tích của các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam”

Kính gửi Q Anh/Chị

Lời đầu tiên, tơi rất hân hạnh gửi lời chúc sức khỏe và thành đạt đến Quý Anh/Chị. Tôi tên Nguyễn Hữu Lộc, hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Áp dụng thủ tục phân tích của các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu này là đưa ra cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về thực trạng sử dụng thủ tục phân tích tại các cơng ty kiểm tốn và đưa ra các hướng phát triển mới liên quan đến việc sử dụng công cụ này.

Rất mong được sự tham gia và góp ý của Anh/Chị.

Anh/Chị vui lịng điền một số thơng tin chung về đối tượng khảo sát như bên dưới: Tên:

Cơng ty kiểm tốn: Chức vụ:

Số năm kinh nghiệm:

Anh/Chị vui lòng đọc và trả lời những nội dung trong bảng câu hỏi bằng cách đánh dấu vào câu trả lời thể hiện quan điểm của anh/chị.

Ph

ầ n I: M c độ t ầ n su ấ t s ử d ng th t ụ c phân tích

A – Theo Anh/Chị, phần trăm thủ tục phân tích được sử dụng trong các cuộc kiểm tốn tại cơng ty của Anh/Chị là:

 0 - 20%

 21 - 40%

 41 - 60%

 61 - 80%

B – Theo Anh/Chị, phần trăm sử dụng thủ tục phân tích tại các giai đoạn của cuộc kiểm tốn tốn tại cơng ty của Anh/Chị là:

Rất Khá

Mức độ sử dụng Giai đoạn

thường

xuyên thườngxuyên

Thường

xuyên Hiếm khisử dụng Không sửdụng

Chuẩn bị kiểm toán     

Thực hiện kiểm tốn     

Hồn thành kiểm

tốn     

Ph

ầ n II: Hi ệ u qu ả khi s ử d ng th t ục p hân tích đ ể đạt đư c các m c tiêu ki

ể m toán

Quy ước dưới đây được dùng cho câu hỏi từ câu 1 – 3

5 = “ Rất hiệu quả”, 4 = “ Khá hiệu quả”, 3 = “Hiệu quả”, 2 = “Ít hiệu quả”, 1 = “Khơng hiệu quả”

Câu 1:Theo Anh/Chị, giai đoạn ban đầu tìm hiểu khách hàng, thủ tục phân tích tác động đến các mục tiêu:

Mục tiêu 1 2 3 4 5

Hiểu biết chung về tình hình kinh doanh và ngành nghề của

khách hàng     

Phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn về tài chính và hoạt động của

khách hàng     

Phát hiện ra các biến động bất

Câu 2: Theo Anh/Chị, giai đoạn thực hiện kiểm toán – kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích tác động đến các mục tiêu:

Mục tiêu 1 2 3 4 5

Xác định bản chất, mức độ và phạm vi của các kiểm tra chi

tiết     

Xác định gian lận và sai sót

trên báo cáo tài chính     

Câu 3: Theo Anh/Chị, trong việc đánh giá tính hợp lý, thủ tục phân tích tác động đến các mục tiêu: Mục tiêu 1 2 3 4 5 Đánh giá tính hợp lý của các khoản mục đặc biệt      Đánh giá tính hợp lý của tổng thể BCTC      Ph

ầ n III: T ầ n su ấ t và hi ệ u qu ả c ủ a các lo ạ i th t ục p hân tíc h đư c s ử d ng

A – Theo Anh/Chị, tần suất sử dụng của các loại thủ tục phân tích trong thực tế tại các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam là:

Rất Khá Mức độ sử dụng Loại thủ tục phân tích thường xuyên thường xuyên Thường

xuyên Hiếm khisử dụng Không sửdụng

1) Xem lướt qua     

2) Phân tích xu

hướng     

3) Phân tích tỷ số     

4) Các thủ tục phân

tích hợp lý khác     

B – Theo Anh/Chị, hiệu quả của các loại thủ tục phân tích trong việc phát hiện sai sót trọng yếu:

Loại thủ tục phân tích

Hiệu quả sử dụng trong việc phát hiện sai sót trọng yếu

Cao Thấp

1) Xem lướt qua     

2) Phân tích xu

hướng     

3) Phân tích tỷ số     

4) Các thủ tục phân

tích hợp lý khác     

5) Phân tích hồi quy     

Ph

ầ n IV: Ảnh ng c ủ a th t ục phâ n tích đế n th nghi ệ m chi ti ế t

Ảnh hưởng của thủ tục phân tích đến thử nghiệm chi tiết nếu kết quả của thủ phân tích đã thực hiện là hiệu quả (Anh/chị vui lịng tick vào một lựa chọn duy nhất):

Dựa trên các kết quả thủ tục phân tích, sẽ giảm thử nghiệm chi tiết 

Kết hợp với các bằng chứng khác trước khi tiến hành giảm thử nghiệm

chi tiết 

Ph

ầ n V: Ảnh ng c ủ a các y ế u t ố k hi đá nh giá c bi ến độ ng b ất thườ ng và d ẫn đế n vi ệ c s ử d ng th t ụ c phân tích

A – Theo Anh/Chị, vai trị của các yếu tố trong bảng dưới đây đối với việc đánh giá các biến động bất thường giữa dữ liệu chưa kiểm toán của khách hàng và mong đợi của kiểm toán viên là :

Yếu tố Rất quan trọng Không quan trọng

1) Rủi ro tiềm tàng     

2) Hệ thống KSNB     

3) Khả năng dự đoán     

4) Độ tin cậy của dữ

liệu     

5) Loại thủ tục phân

tích     

B – Cơng ty của Anh/Chị có tăng cường, giảm hay khơng thay đổi việc sử dụng thủ tục phân tích trong các năm gần đây (vui lòng tick vào lựa chọn bên dưới):

Tăng 

Giảm 

C – Theo Anh/Chị, các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tăng sử dụng thủ tục phân tích trong các năm gần đây:

Yếu tố Rất quan trọng Không quan trọng

1) Áp lực về phí

kiểm tốn     

2) Quy định của tổ chức nghề

nghiệp - VACPA     

3) Việc tăng độ tin cậy của các nguồn bên ngoài dữ liệu để so sánh      4) Thay đổi tổng thể về cách tiếp cận kiểm toán      5) Ảnh hưởng của việc sử dụng CNTT      6) Quy định bởi chuẩn mực kiểm toán     

Ph

ầ n VI Vai trò c ủ a các chu ẩ n m c ki ể m t oán liên qua n đ ế n th t ụ c phân tích trong th c t ế

Theo Anh/Chị, vai trò các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến thủ tục phân tích trong thực tế:

Yếu tố Rất quan trọng Khơng quan trọng

1) Nâng cao uy tín nghề nghiệp      2) Hệ thống hóa cách tiếp cận của các công ty lớn      3) Phổ biến các kỹ thuật kiểm toán mới nhất cho các công ty nhỏ      4) Khuyến khích thay đổi cách sử dụng thủ tục phân tích trong thực tế     

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT !

PHỤ LỤC SỐ 2: DANH SÁCH CƠNG TY KIỂM TỐN ĐƯỢC KHẢO SÁT

Nhóm 1:

1. Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam

2. Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

3. Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt Nam 4. Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Nhóm 2:

5. Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL

6. Cơng ty TNHH Kiểm toán và tư vấn A&C 7. Cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC 8. Công ty TNHH Grant Thorton (Việt Nam)

9. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá Việt Nam 10. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá M&H 11. Công ty TNHH E-Jung

12. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn tài chính Quốc tế

13. Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài chính kế tốn và kiểm tốn Phía Nam 14. Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tâm Việt

15. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn Á Châu 16. Cơng ty TNHH Kiểm tốn Chuẩn Vàng 17. Công ty TNHH Việt & Co

18. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn tài chính Tồn Cầu 19. Công ty TNHH Nexia STT

20. Công ty TNHH Mazars Việt Nam

21. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt 22. Cơng ty TNHH Kiểm tốn Mỹ

23. Cơng ty TNHH và Tư vấn tài chính Kế tốn Việt Nam 24. Cơng ty TNHH Kiểm tốn BDO

25. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY 26. Cơng ty TNHH Kiểm tốn U&I

27. Công ty TNHH Kiểm tốn KSI Việt Nam 28. Cơng ty TNHH Kiểm toán AS

29. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn CPA HCM 30. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và TV Phan Dũng

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại VN (Trang 83 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w