Biểu đồ cột là biểu thị dữ liệu bằng cách vẽ các cột cĩ chiều rộng khơng đổi cách đều nhau

Một phần của tài liệu Đề cương giữa kì 2 (Trang 36)

và cĩ chiều cao đại diện cho số liệu đã cho.

- Để so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại, người ta ghép hai biểu đồ cột thành một biểu đồ cột kép.

4. Phép thử nghiệm – sự kiện

- Trong các trị chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay xổ số,…, mỗi lần tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc hay qua xổ số được gọi là một phép thử nghiệm. - Khi thực hiện các thử ngiệm (trị chơi, thí nghiệm), ta rất khĩ để dự đốn trước chính xác kết quả của mỗi phép thử nghiệm đĩ. Tuy nhiên ta cĩ thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả cĩ thể xảy ra của phép thử nghiệm đĩ.

- Khi thực hiện phép thử nghiệm, cĩ những sự kiện chắc chắn xảy ra, cĩ những sự kiện khơng thể xảy ra và cũng cĩ những sự kiện cĩ thể xảy ra.

5. Khả năng xảy ra một sự kiện

- Để nới về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số cĩ giá trị từ 0 đến 1. - Một sự kiện khơng thể xảy ra cĩ khả năng xảy ra bằng 0.

- Một sự kiện chắc chắn xảy ra cĩ khả năng xảy ra bằng 1.

6. Xác suất thực nghiệm

Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đĩ n

lần. Gọi n A( ) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đĩ. Tỉ số ( ) Số lần sự kiện xảy ra Tổng số lần sự kiện xảy ra n A A n = A

được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A

sau n

hoạt động vừa thực hiện.

7. Các dạng tốn thường gặp

Dạng 1: Phân loại và biểu diễn dữ liệu trên bảng Phương pháp:

Một phần của tài liệu Đề cương giữa kì 2 (Trang 36)