NHTM Điểm TB Nhóm VIB Nhóm 1 (Vốn điều lệ < 5.000 tỷ đồng) 7,00 AB Bank PG Bank
Kien Long Bank
ACB Nhóm 2 (Vốn điều lệ >= 5.000 tỷ đồng và < 10.000 tỷ đồng) 9,20 Techcombank HD Bank VP Bank SHB Vietinbank Nhóm 3 (Vốn điều lệ >= 10.000 tỷ đồng) 7,67 BIDV Vietcombank Sacombank Eximbank MB Bank
Các NH nằm trong nhóm 2 (có vốn điều lệ từ 5.000 đến dưới 10.000 tỷ đồng) chịu ảnh hưởng thấp nhất từ rủi ro LS, với số điểm trung bình là 9,20.
Các NH nằm trong nhóm 3 (có vốn điều lệ cao, từ 10.000 tỷ đồng trở lên) chịu ảnh hưởng trung bình từ rủi ro LS, với số điểm trung bình là 7,67.
Các NH nằm trong nhóm 1 (có vốn điều lệ thấp, dưới 5.000 tỷ đồng) chịu ảnh hưởng cao nhất từ rủi ro LS, với số điểm trung bình là 7,00.
4.1.2. Phịng ngừa rủi ro lãi suất bằng mơ hình Chênh lệch thời lượng.
Trong trường hợp khơng thể dự báo được chiều hướng biến động của LS, các NH có thể duy trì chênh lệch thời lượng (DGAP) về 0 để phòng ngừa RRLS. Chiến lược này sẽ giúp thu nhập lãi và giá trị rịng của NH khơng bị ảnh hưởng dù cho LS thị trường tăng hoặc giảm. Phần dưới đây sẽ trình bày việc ứng dụng chiến lược này bằng cách kết hợp mơ hình thời lượng với mơ hình Tối ưu hóa thơng qua sự trợ giúp của công cụ Solver trong Excel nhằm xác định tỷ trọng/giá trị tối ưu các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn của NH.
Quá trình thực hiện sẽ sử dụng dữ liệu được tính tốn cho NHTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) như một ví dụ minh họa để phần trình bày được dễ theo dõi, cụ thể như sau:
(i) Trước hết, hàm mục tiêu, các biến số ra quyết định và các điều kiện ràng buộc cần phải được thiết lập từ Bảng tổng kết kỳ hạn hồn vốn trung bình của danh mục Tài sản và danh mục Nợ:
Hàm mục tiêu: DGAP = 0
Các biến ra quyết định: Giá trị các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn.
Các điều kiện ràng buộc (bên dưới là ví dụ được thực hiện cho VIB):
Tổng tỷ trọng các khoản mục trong danh mục Tài sản = 100%:
WA1 + WA2 + WA3 + WA4 + WA5 = 100%
Giới hạn dưới đối với tỷ trọng từng khoản mục trong danh mục Tài sản:
WA1, WA2, WA4, WA5 ≥ 1%
WA3 ≥ 62%2
Tổng tỷ trọng các khoản mục trong danh mục Nợ = 100%:
WL1 + WL2 + WL3 + WL4 + WL5 = 100%
Giới hạn dưới đối với tỷ trọng từng khoản mục trong danh mục Nợ:
WL1, WL3, WL4, WL5 ≥ 1%
WL2 ≥ 61%3
Tổng giá trị Tài sản = Tổng giá trị Nguồn vốn:
A1 + A2 + A3 + A4 + A5 = L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + VCSH
VCSH >= giá trị hiện tại:
2
"Cho vay khách hàng" chiếm tỷ trọng phần lớn trong danh mục Tài sản; tùy đặc điểm từng NH mà giới hạn dưới đối với khoản mục này có thể khác nhau.
3
"Tiền gửi của khách hàng" chiếm tỷ trọng phần lớn trong danh mục Nợ; tùy đặc điểm từng NH mà giới hạn dưới đối với khoản mục này có thể khác nhau.
VCSH ≥ 9.929.279 (triệu đồng)4
Các bước thực hiện qua công cụ Solver trong Excel được trình bày cụ thể tại Phụ Lục 6.
(ii) Dựa trên kết quả tham khảo do Solver đề xuất, ta sẽ lập bảng cân đối kế toán của NH và quyết định danh mục điều chỉnh để có DGAP = 0. Kết quả tối ưu có được khi ta cố định thời lượng của các khoản mục.
Thực hiện các bước trên tương tự cho các NH cịn lại, ta có bảng tổng kết cơ cấu tối ưu các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn của mẫu các NHTM được chọn như sau:
4
Ràng buộc này xuất phát từ đặc điểm các NH thường có xu hướng gia tăng vốn điều lệ, mở rộng hoạt động theo thời gian.
Bảng 4.4: Kết quả cơ cấu tối ưu các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn của các NHTM có vốn điều lệ dưới 5.000 tỷ đồng
Nhóm 1
VIB AB BANK PG BANK KIEN LONG BANK Đơn vị: Triệu đồng Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng tối ưu
TÀI SẢN
TIỀN GỬI TẠI NHNN (A1) 871.320 1% 1.430.119 2% 293.438 1% 696.332 2% TIỀN GỬI TẠI VÀ CHO VAY CÁC TCTD KHÁC
(A2) 871.320 1% 20.034.914 31% 293.438 1% 3.665.933 9% CHO VAY KHÁCH HÀNG (A3) 60.054.343 69% 23.978.985 37% 16.725.950 57% 21.400.952 55% CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ GIỮ CHO ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN (A4) 871.320 1% 1.335.736 2% 293.438 1% 389.108 1% CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (A5) 24.463.663 28% 18.366.040 28% 11.737.509 40% 12.758.496 33%
TỔNG TÀI SẢN 87.131.965 100% 65.145.794 100% 29.343.772 100% 38.910.821 100% NGUỒN VỐN
TIỀN GỬI VÀ VAY TỪ CÁC TCTD KHÁC (L1) 871.320 1% 6.562.143 10% 293.438 1% 667.931 2% TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG (L2) 53.150.498 61% 46.086.821 71% 18.193.139 62% 33.468.041 86% VỐN TÀI TRỢ, ỦY THÁC ĐẦU TƯ (L3) 20.974.852 24% 4.292.520 7% 6.395.003 22% 419.430 1% PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (L4) 1.334.696 2% 659.124 1% 438.900 1% 419.430 1% CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (L5) 871.320 1% 1.191.730 2% 293.438 1% 389.108 1%
TỔNG NỢ 77.202.686 0% 58.792.339 90% 25.613.917 87% 35.363.941 91%
VCSH 9.929.279 11% 6.353.455 10% 3.729.855 13% 3.546.880 9%
TỔNG NGUỒN VỐN 87.131.965 100% 65.145.794 100% 29.343.772 100% 38.910.821 100%
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Bảng 4.5: Kết quả cơ cấu tối ưu các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn của các NHTM có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng đến dưới 10.000 tỷ đồng
Nhóm 2
ACB TECHCOMBANK HD BANK VP BANK SHB
Đơn vị: Triệu đồng Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng
tối ưu Giá trị tối ưu
Tỷ trọng tối ưu
TÀI SẢN
TIỀN GỬI TẠI NHNN (A1) 2.979.503 2% 12.888.881 7% 1.348.389 1% 6.255.597 4% 3.618.373 2% TIỀN GỬI TẠI VÀ CHO VAY CÁC TCTD KHÁC (A2) 1.456.779 1% 1.854.480 1% 1.348.389 1% 14.051.771 8% 1.944.528 1% CHO VAY KHÁCH HÀNG (A3) 90.320.298 62% 102.039.912 55% 88.961.868 66% 79.590.655 47% 110.838.121 57% CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ GIỮ CHO ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN (A4) 1.456.779 1% 1.854.480 1% 1.348.389 1% 5.737.491 3% 1.944.528 1%
CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (A5) 49.464.541 34% 66.810.210 36% 41.831.850 31% 64.014.757 38% 76.107.293 39%
TỔNG TÀI SẢN 145.677.900 100% 185.447.962 100% 134.838.885 100% 169.650.270 100% 194.452.844 100% NGUỒN VỐN
TIỀN GỬI VÀ VAY TỪ CÁC TCTD KHÁC (L1) 1.456.779 1% 1.854.480 1% 1.348.389 1% 27.086.523 16% 1.944.528 1% TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG (L2) 109.258.425 75% 156.221.314 84% 119.530.722 89% 108.378.586 64% 174.680.735 90% VỐN TÀI TRỢ, ỦY THÁC ĐẦU TƯ (L3) 1.456.779 1% 2.885.318 2% 1.348.389 1% 2.684.380 2% 1.944.528 1% PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (L4) 16.367.281 11% 4.960.232 3% 1.348.389 1% 11.528.909 7% 1.944.528 1% CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (L5) 1.456.779 1% 1.854.480 1% 1.348.389 1% 7.585.917 4% 1.944.528 1%
TỔNG NỢ 129.996.043 89% 167.775.824 90% 124.924.278 93% 137.511.751 81% 182.458.848 94%
VCSH 15.681.857 11% 17.672.138 10% 9.914.607 7% 12.385.956 7% 11.993.996 6%
TỔNG NGUỒN VỐN 145.677.900 100% 185.447.962 100% 134.838.885 100% 169.650.270 100% 194.452.844 100%
Nhóm 3 VIETINBANK
Tỷ trọng
BIDV VIETCOMBANK
Tỷ trọng SACOMBANKTỷ trọng EXIMBANKTỷ trọng MB BANKTỷ trọng Tỷ trọng
Đơn vị: Triệu đồng Giá trị tối ưutối ưuGiá trị tối ưutối ưuGiá trị tối ưutối ưuGiá trị tối ưutối ưuGiá trị tối ưutối ưuGiá trị tối ưutối ưu
Bảng 4.6: Kết quả cơ cấu tối ưu các khoản mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn của các NHTM có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên
TÀI SẢN
TIỀN GỬI TẠI NHNN (A1) 8.808.723 1% 22.877.244 3% 12.610.562 3% 2.106.346 1% 3.438.897 2% 5.119.354 4% TIỀN GỬI TẠI VÀ CHO VAY CÁC TCTD KHÁC (A2) 5.935.691 1% 49.682.420 7% 40.285.632 11% 2.106.346 1% 61.066.788 33% 1.351.212 1% CHO VAY KHÁCH HÀNG (A3) 563.427.311 95% 480.956.587 70% 238.160.471 65% 98.998.280 47% 98.356.336 53% 113.299.663 84% CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ GIỮ CHO ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN (A4) 9.461.713 2% 19.648.840 3% 19.898.274 5% 2.106.346 1% 10.649.827 6% 1.351.212 1%
CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (A5) 5.935.691 1% 112.642.478 16% 56.244.232 15% 105.317.319 50% 12.835.241 7% 13.999.797 10%
TỔNG TÀI SẢN 593.569.129 100% 685.807.569 100% 367.199.171 100% 210.634.638 100% 186.347.090 100% 135.121.239 100%
TIỀN GỬI VÀ VAY TỪ CÁC TCTD KHÁC (L1) 5.935.691 1% 106.636.982 16% 30.158.915 8% 2.106.346 1% 8.317.075 4% 17.017.285 13% TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG (L2) 415.784.770 70% 466.617.235 68% 264.383.403 72% 181.375.128 86% 152.722.653 82% 87.828.805 65% VỐN TÀI TRỢ, ỦY THÁC ĐẦU TƯ (L3) 8.636.920 1% 35.008.958 5% 6.710.886 2% 2.106.346 1% 3.355.443 2% 1.351.212 1% PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (L4) 7.671.261 1% 19.850.921 3% 3.837.295 1% 2.628.954 1% 3.345.758 2% 6.771.442 5% CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG XÉT THỜI LƯỢNG (L5) 5.935.691 1% 14.469.765 2% 11.229.899 3% 2.106.346 1% 3.129.276 2% 1.351.212 1%
TỔNG NỢ 443.964.333 75% 642.583.860 94% 316.320.399 86% 190.323.121 90% 170.870.204 92% 114.319.957 85%
VCSH 149.604.796 25% 43.223.709 6% 50.878.772 14% 20.311.517 10% 15.476.886 8% 20.801.282 15%
Qua các bảng tổng kết 4.4, 4.5, 4.6 và từ việc so sánh cơ cấu danh mục Tài Sản/Nguồn vốn ban đầu, các NHTM như Techcombank, VP Bank, BIDV, Vietcombank trong quá trình hoạt động cũng đã cơ cấu cho mình danh mục với các tỷ trọng gần giống với kết quả tối ưu nhất nhằm bảo vệ giá trị của NH khỏi sự biến động LS. Tuy nhiên, thời lượng được sử dụng để tính tốn có thể chưa phải là kỳ hạn hồn vốn/hồn trả thích hợp nhất nên trong thực tế các NH cần chọn một cơ cấu thời lượng hợp lý cho các khoản mục bên cạnh việc tham khảo kết quả tối ưu này.
Kết luận, trình tự thực hiện tối ưu hóa danh mục Tài Sản, danh mục Nợ của NHTM để có DGAP = 0 được tóm tắt như sau:
NH lựa chọn và cố định cho mình thời lượng thích hợp nhất của các khoản
mục trong danh mục Tài sản và Nguồn vốn. Hoặc bằng cách thay đổi thời lượng của Tài sản, hoặc bằng cách thay đổi thời lượng của Nợ.
Lập mơ hình bảng cân đối kế toán của NH và thực hiện tối ưu hóa để có
được danh mục tối ưu với DGAP = 0 trên cơ sở thời lượng từng khoản mục đã cố định.
Từ giá trị danh mục tối ưu, tiến hành phân bổ lại các cơng cụ tài chính trong
từng khoản mục Tài sản, Nợ.
Chiến lược này có thể bảo vệ giá trị thị trường của vốn cổ phần NH trước biến động LS trong nhiều năm vì khi DGAP = 0, mức sụt giảm giá trị thị trường của Tài sản sẽ bằng với mức giảm của giá trị thị trường của Nợ. Chỉ khi có nhu cầu thay đổi VCSH hoặc khi các khoản mục phải điều chỉnh đột biến, NH mới phải phân tích lại DGAP và lập danh mục Tài sản/Nguồn vốn mới.
4.2. Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam từ việc ứng dụng mơ hình Chênh lệch thời lượng trong đo lường và phòng ngừa rủi ro lãi suất.
4.2.1. Những kết quả đạt được
8.000% 7.000% 6.000% 5.000% 4.000% 3.000% 2.000% 1.000% .000% V I B A B BP G BK L BAC BT C BH D BV P BS H BC T GB I D V C BS T B E I BM B B 2014 2013 2012 2011
Nhìn chung, hoạt động quản trị RRLS đã đạt được nhiều kết quả tích cực như được trình bày cụ thể trong Chương 3 – Thực trạng công tác quản trị RRLS tại các NHTM Việt Nam.
Với những nỗ lực trong hoạt động quản trị RRLS, kết quả là hầu hết các NH đều đạt được những kết quả khả quan trong việc quản lý Tài sản sinh lời để tạo ra lợi nhuận cho NH mặc dù mặt bằng LS cho vay và huy động trên thị trường đã giảm mạnh rõ rệt trong những năm qua. Cụ thể là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (kiểm soát tài sản sinh lời và đánh giá nguồn vốn nào có chi phí thấp nhất) của hầu hết các NHTM trong giai đoạn 2011-2014 ln dương và duy trì ở mức trên 2% qua các năm (trừ một số NHTM như HDB, SHB, EIB với NIM thấp hơn 2% trong năm 2013) thể hiện ở biểu đồ sau.
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011-2014
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các NHTM)
4.2.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân của nó
Trong phần này, đề tài sẽ phân tích và đánh giá những hạn chế đã được khảo sát qua bảng câu hỏi các cán bộ có kinh nghiệm trực tiếp làm cơng tác tín dụng và quản trị RRLS tại các NH gồm Agribank, Vietinbank, BIDV, ACB, Vietcombank.
Qua đây, các NH sẽ tập trung vào giải pháp khắc phục những hạn chế này để nâng cao hiệu quả quản trị RRLS.
4.2.2.1. Về công tác quản trị rủi ro lãi suất trong môi trường kinh tế: (i) Việc thực hiện hoạt động quản trị RRLS trong NH:
Quản trị RRLS chưa thật sự được chú trọng và thực hiện một cách thụ động chẳng hạn: quản trị RRLS đơn thuần là việc xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm để đảm bảo tối đa hóa thu nhập lãi. Chính sách và quy trình hướng dẫn cụ thể về quản lý rủi ro LS chưa được xây dựng một cách toàn diện.
Những chuẩn mực quốc tế trong việc quản trị RRLS dù đang được triển khai nhưng cũng mới chỉ dừng lại ở những giai đoạn đầu tiên. Thậm chí, các NHTM cịn đang gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong việc áp dụng những chuẩn mực đó để phục vụ cho q trình hoạt động của mình.
Quản trị RRLS thường không được hoạch định một cách riêng lẻ, mà thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động vốn và cho vay. Quản trị rủi ro của NH chủ yếu tập trung cho quản trị rủi ro tín dụng, thanh khoản, chưa chú ý đến quản trị RRLS, và vì thế chính sách LS của các NH cũng chỉ nhằm vào mục tiêu là làm thế nào để mở rộng được nguồn vốn và cho vay. NH sử dụng LS như một công cụ cạnh tranh với các NH khác để tăng thị phần mà chưa quan tâm đến chính sách LS như vậy đã ảnh hưởng đến Tài sản và Nợ như thế nào. [4]
(ii) Phương pháp đo lường RRLS:
Mặc dù đề tài đã tiến hành lượng hóa RRLS bằng một mơ hình hoản hảo hơn - Mơ hình Chênh lệch thời lượng, việc triển khai ứng dụng mơ hình này hiện nay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, như: (1) Số liệu đầu vào (thời hạn cho vay và huy động) chưa đáp ứng được u cầu để tính tốn khe hở thời lượng. Thực tế, phần lớn các khoản cho vay, huy động có thể thanh tốn trước hạn mà vẫn được hưởng những ưu đãi nhất định. Sự không ổn định thời hạn của Tài Sản và Nợ dẫn đến tính tốn khơng chính xác Duration Gap. Dẫu vậy, việc đưa ra các sản phẩm với thời hạn ổn định sẽ không thu hút khách hàng và khó cạnh tranh được với các NH khác, đây cũng là một vấn đề cần cân nhắc. (2) Việc định lượng RRLS bằng mơ hình này
cịn khá phức tạp, ngồi u cầu cao về phần mềm còn cần sự hiểu biết và trình độ quản lý về quản trị RRLS. (3) NHNN vẫn chưa có văn bản pháp lý và quy trình cụ thể trong quản lý chỉ tiêu khe hở thời lượng để bảo vệ tổ chức tín dụng khỏi RRLS.
(iii) Về phòng ngừa rủi ro LS:
Các NH chủ yếu chỉ mới dừng ở việc áp dụng các hợp đồng tín dụng với LS thả nổi có điều chỉnh theo định kỳ mà chưa có những biện pháp tích cực để duy trì sự cân xứng về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn.
Các nghiệp vụ phái sinh ngoại bảng trong phòng ngừa rủi ro LS như hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi LS, hợp đồng tương lai chưa được áp dụng phổ biển ở tất cả các NHTM. Việc sử dụng cịn mang tính thí điểm, riêng lẻ, số lượng giao dịch còn hết sức khiêm tốn. Nguyên nhân là do sự phát triển thị trường tài chính-tiền tệ Việt Nam cịn nhiều hạn chế và bản thân các NHTM vẫn chưa thực sự chú trọng sử dụng các nghiệp vụ phái sinh trong phịng ngừa RRLS. Bên cạnh đó, kiến thức hiểu biết của các doanh nghiệp đối tác về giao dịch phái sinh còn thấp, nhu cầu và sự quan tâm trong phịng ngừa RRLS hầu như rất ít, dẫn đến khó khăn cho các NH trong việc phát triển các nghiệp vụ này.
4.2.2.2. Năng lực nội tại của ngân hàng
(i) Về hệ thống công nghệ thông tin quản lý:
Cơng tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRLS nói riêng địi hỏi các NH