Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu đã có về tác động của quan

Một phần của tài liệu Tác động của mối quan hệ tín dụng nhân hàng lên việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương VN (Trang 55)

Có hai phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu về quan hệ tín dụng ngân hàng, đó là tiếp cận từ phía ngân hàng và tiếp cận từ phía doanh nghiệp. Đối với phương pháp tiếp cận từ phía ngân hàng, nhiều thang đo khác nhau đã được sử dụng để phân tích tác động của quan hệ tín dụng ngân hàng lên việc cấp tín dụng trong các

nghiên cứu thực nghiệm trước đây, ví dụ như lãi suất và tài sản thế chấp. Một số nghiên cứu sử dụng độ dài của quan hệ, số khác sử dụng phạm vi của các sản phẩm mà doanh nghiệp được cung cấp từ một ngân hàng để đo lường quan hệ tín dụng

ngân hàng. Ngồi ra, trích trong Christa Hainz và Manuel Wiegand (2013) 13 ,

Bharath và các cộng sự (2011) đã sử dụng một biến giả thể hiện quan hệ kinh doanh tồn tại trước đó với ngân hàng để đo lường quan hệ tín dụng ngân hàng. Lehmann và Neuberger (2001) đã sử dụng dữ liệu xếp hạng ngân hàng để xác định quan hệ tín dụng ngân hàng bằng cách phỏng vấn ngân hàng xem liệu ngân hàng có xác định mình là nguồn tài trợ chính của doanh nghiệp hay khơng.

Đối với phương pháp tiếp cận từ phía doanh nghiệp, nghiên cứu của Christa Hainz và Manuel Wiegand (2013) lập luận rằng phương pháp đo lường quan hệ tín dụng từ phía ngân hàng tập trung vào các đặc điểm của một quan hệ tín dụng ngân hàng đơn lẻ. Cụ thể là một doanh nghiệp có thể có quan hệ với nhiều ngân hàng, việc khảo sát hạn chế cấp tín dụng đối với doanh nghiệp từ một ngân hàng không thể hiện đầy đủ tình hình được tài trợ tín dụng của doanh nghiệp. Nếu khảo sát hạn chế cấp tín dụng từ phía doanh nghiệp, nghiên cứu sẽ có thể đánh giá tồn cảnh tình hình được tài trợ tín dụng của doanh nghiệp. Thứ hai, khi tiếp cận từ phía ngân hàng, chỉ có thể phân tích dựa trên những hợp đồng được ngân hàng chấp thuận, chúng ta sẽ vơ tình bỏ qua các hợp đồng vay có quan hệ tín dụng ngân hàng nhưng vẫn không được ngân hàng chấp nhận cấp tín dụng, hoặc khơng tính đến những khách hàng khơng u cầu tín dụng vì nghĩ rằng mình khơng đủ điều kiện (ví dụ như họ nghĩ mình sẽ bị ngân hàng từ chối). Do đó khơng thấy rõ sự ảnh hưởng của quan hệ tín dụng ngân hàng.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận từ phía ngân hàng. Thứ nhất, mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu liệu quan hệ ngân hàng có giúp doanh nghiệp tránh khỏi việc bị ngân hàng hạn chế tín dụng hay không. Dù quan niệm của hai bên ngân hàng và doanh nghiệp đối với cùng một

13 Hainz.C and Wiegand.M, 2013. How does relationship banking influence credit financing? Evidence from the financial crisis. Working paper No. 157, University of Munich, p.3.

quan hệ có thể khác nhau, ví dụ doanh nghiệp có thể xem quan hệ với ngân hàng là tốt nhưng ngân hàng lại không nhận định như vậy. Tuy nhiên, dù quan niệm của hai bên thế nào, quyền quyết định có hạn chế cấp tín dụng doanh nghiệp hay không cuối cùng vẫn thuộc về ngân hàng. Nên theo tác giả phương pháp đo lường quan hệ tín dụng tiếp cận từ phía ngân hàng sẽ có ý nghĩa tốt hơn là tiếp cận từ phía doanh nghiệp. Thứ hai, để tránh việc bỏ qua những hợp đồng bị ngân hàng từ chối mặc dù có quan hệ, tác giả làm rõ thông qua việc phỏng vấn trực tiếp cán bộ tín dụng, rằng trong thời kỳ của cuộc khảo sát, họ đã hạn chế cấp tín dụng với khách hàng cũ nào và vì lý do gì. Điều này được thể hiện trong quá trình thu thập dữ liệu, các doanh nghiệp trong bộ dữ liệu của nghiên cứu này có thể có hoặc khơng bị hạn chế cho vay. Thứ ba, trong nghiên cứu của Christa Hainz và Manuel Wiegand (2013), họ xác định việc doanh nghiệp có bị hạn chế cấp tín dụng hay khơng dựa vào việc hỏi doanh nghiệp rằng: “Tình hình tài trợ tín dụng của doanh nghiệp q vị có bị ngân hàng hạn chế trong thời kỳ…. hay không?”. Đây là một cách xác định kết quả hạn chế cấp tín dụng rất chủ quan, ít nhất là đối với mơi trường tại Việt Nam. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, ngân hàng sẽ phản ứng bằng cách tăng cường các hoạt động giám sát, thẩm định, thậm chí thay đối cả cơ chế phê duyệt và phân quyền tín dụng. Đồng thời, lãi suất sẽ được điều chỉnh theo lãi suất thị trường, giá trị của các tài sản bảo đảm như bất động sản cũng sẽ giảm trong thời kỳ suy thoái kinh tế và được ngân hàng đánh giá lại, do đó kéo theo hạn mức tín dụng bị điều chỉnh. Điều này xảy ra cho tất cả khách hàng của ngân hàng vì đây là tình hình chung, khơng thể có một khách hàng nào được cấp tín dụng với lãi suất vẫn giống như trước khi khủng hoảng kinh tế xảy ra và hạn mức vẫn giữ như cũ trong khi giá trị tài sản bảo đảm giảm và tỷ lệ cho vay khơng đổi. Vì thế nếu khảo sát kết quả doanh nghiệp có bị hạn chế cấp tín dụng hay khơng từ phía doanh nghiệp tại Việt Nam, chắc chắn doanh nghiệp sẽ trả lời mình bị hạn chế và tồn bộ mẫu khảo sát sẽ thu lại kết quả bị hạn chế dù có quan hệ tín dụng ngân hàng hay những đặc điểm khác của doanh nghiệp có tốt đi nữa. Do đó nếu tiếp cận từ phía doanh nghiệp, khơng cần phải làm nghiên cứu này. Nghiên cứu này sử dụng kết quả doanh nghiệp có bị hạn chế cấp tín

dụng hay không dựa vào quan điểm của ngân hàng. Tức là tất cả khách hàng của ngân hàng trong suy thoái kinh tế sẽ phải tiếp cận với nguồn tín dụng khó khăn hơn thời kỳ trước suy thối, nhưng trong những khách hàng đó, liệu quan hệ tín dụng có giúp họ được ngân hàng tạo điều kiện hơn những khách hàng khác hay khơng. Và việc có được tạo điều kiện hơn những khách hàng khác hay không được rút ra từ đánh giá của chính ngân hàng, doanh nghiệp khơng thể xác định được điều này vì doanh nghiệp khơng thể biết tình hình các khoản tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp khác. Hay nói cách khác nghiên cứu muốn phân biệt giữa hai doanh nghiệp có và khơng có quan hệ tín dụng thì doanh nghiệp có quan hệ có được lợi ích gì, chứ khơng phân biệt các điều khoản cấp tín dụng của một doanh nghiệp trước khi khủng hoảng so với sau khi khủng hoảng có khác nhau do tác động của quan hệ hay không. Theo ý kiến của tác giả và các chuyên gia cũng như các cán bộ tín dụng mà tác giả lấy ý kiến, khơng có quan hệ tín dụng nào có thể giữ ngun lãi suất, hạn mức tín dụng, tài sản thế chấp, yêu cầu thông tin, các biện pháp giám sát đối với khách hàng trong khi ngay chính bản thân các ngân hàng cũng phải thay đổi cơ chế để thích nghi với suy thối kinh tế. Từ kết quả của nghiên cứu này, tác giả cố gắng xác định liệu quan hệ tín dụng ngân hàng có thực sự quan trọng khơng và làm cách nào để bồi dưỡng nó.

2.5. Giới thiệu mơ hình nghiên cứu

Mơ hình hồi quy nhị phân là mơ hình hồi quy đặc biệt được sử dụng trong trường hợp biến phụ thuộc là một biến nhị phân chỉ nhận hai giá trị 0 hay 1. Mơ hình hồi quy này dùng để dự đốn xác suất xảy ra một sự việc dựa vào thông tin của các biến độc lập trong

Y đóng vai tr n

0 1

Xi là các biến độc lập, thể hiện các nhân tố ảnh hưởng khả năng bị hạn chế tín dụng, ví dụ như quan hệ tín dụng, doanh thu, lợi nhuận, đòn bẩy, khả năng thanh tốn..v..v.. ị là b = iế mơ h phụ t ế ế ình.

huộc, chỉ có hai lựa

ℎ ℎ ệ ℎơ chọn 0 và ị ℎạ ị ℎạ 1, c ℎ ℎế ụ ế í t í hể là ụ ụ :

iá trị ước lượng của Y, thu được khi hồi quy Y theo các biến độc lập.

Hồi quy nhị phân có hai dạng mơ hình là Logit và Probit, đây là hai dạng khác nhau không đáng kể, nghiên cứu xác định mơ hình tối ưu hơn dựa vào hiệu quả Log likelihood và chọn sử dụng mơ hình Probit. Dạng của hai mơ hình được thể hiện theo sơ đồ sau:

Giả định mơ hình uy nhị phân có dạng: P(Y=1|X) = Φ(X’

Với P là xác suất là hàm phân phối tích lũy (CDF) của phân phối chuẩn tiêu chuẩn. Các hệ số ường được ước tính bằng phương pháp tối đa hóa khả năng (maximu kelihood).

Giả sử tồ một biến ngẫu nhiên Y*: Y* = X’ ε

Với ε ~ N(0,1). Khi đó Y được xem là dự báo của biến Y* là dương: Y = 1 nếu Y* > 0 và Y = 0 nếược lại

là g hồi q ) , Φ th m li n tại + u ng đổi n + xuất P(Y )

Kết quả này phát từ biến hư sau:

P(Y=1|X) = = P(ε > - X’

= P(ε = Φ(X’

xác định xác suất doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng, ta cần ước lượng các hệ số àm xác suất trên gọi là hàm Probit. Do Y là phi tuyến đối với các tham số X, chúng ta không thể áp g phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Trong trường hợp này chúng ta g phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (maximum likelihood) để ước lượng gày nay, phương pháp ước lượng các hệ số đã đư ợc tự động quá dựa trên một số phần mềm kinh tế lượng như Eview, Stata… Trong nghiên cứu, chúng ta có thể bỏ đi một số biến mà vai trị giải thích cho biến Y không đủ ý nghĩa thống kê nhằm tránh n tượng các biến độc lập có đa cộng tuyến làm sai lệch kết quả mơ hình.

Sau khi ước lượng được các hệ số n tiến hành một số kiểm định để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình. Do mơ hình sử dụng dữ liệu chéo, khơng có chuỗi thời gian nên những kiểm định cần có là:

_ Kiểm định các biến đều phù hợp, khơng đưa biến khơng có ý nghĩa vào mơ hình cũng như khơng bị thiếu biến. Để kiểm định chúng ta dùng Wald test.

_ Kiểm định tính ngẫu nhiên của phần dư, các sai số thu được từ mơ hình ước lượng so với giá trị thực tế phải là sai số ngẫu nhiên và kiểm định định dạng đúng của mơ hình. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Eview để hỗ trợ các kiểm định này.

Ngoài ra chúng ta cịn kiểm tra tính chính xác của kết quả dự báo của mơ hình. Do biến Y chỉ nhận giá trị 1 hoặc 0, người ta đưa vào một ngưỡng xác suất để xếp doanh nghiệp vào 1 hoặc 0 tương ứng với bị hạn chế tín dụng và khơng bị hạn chế tín dụng. Ngưỡng xác suất thường là 0.5, tức là nếu xác suất của biến phụ thuộc từ 0.5 trở lên, thì doanh nghiệp được xếp vào bị hạn chế tín dụng. Ngược lại nếu xác suất của biến phụ thuộc nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp được xếp vào nhóm khơng bị hạn chế tín dụng. Sau đó so sánh việc xếp loại doanh nghiệp này với thực tế xem mức độ chính xác của kết quả dự báo là bao nhiêu.

2.6. Dữ liệu và phạm vi nghiên cứu

2.6.1. Thống kê mơ tả về hạn chế tín dụng ) ) < X’ Để . H dụn dùn . N hiệ , cầ

Số quan sát Tên ngành

Chế biến lương thực, nông sản Thủy sản Khách sạn

Cho thuê mặt bằng Vật liệu xây dựng Đồ gia dụng Xây dựng Cơng nghiệp phụ trợ

Giống cây trồng Mía đường Xăng dầu, khí, gas

Da giày 24 8 4 4 12 8 8 19 4 4 16 4

Bộ dữ liệu gồm 124 doanh nghiệp được thu thập từ ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam. Các thông tin được sử dụng cho bài nghiên cứu được lấy từ tờ trình kiểm sốt tại phòng đánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng thành phố Hồ Chí Minh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.

Vì thơng tin cụ thể về các doanh nghiệp là thơng tin mà ngân hàng có trách nhiệm bảo mật, tác giả không thể cung cấp cụ thể từng tờ trình hay tên của các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát. Tuy nhiên, tác giả mô tả mẫu khảo sát thông qua các thống kê các đại lượng liên quan đến bài nghiên cứu. Các thống kê này do tác giả tự thống kê dựa trên mẫu khảo sát nên khơng trích nguồn.

Bảng 2.5: “Thống kê ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp” mô tả ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp trong mẫu thu thập.

Số quan sát 8 8 8 124 Tên ngành Thương mại

Phương tiện vận tải Phân bón Tổng cộng

HAN_CHE DAO_HAN LAI_SUAT SUY_GIAM THONG_TIN Tỷ lệ doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp hạn chế tín dụng (%)

Số doanh nghiệp bị áp dụng hạn chế tín dụng của từng biện pháp Tổng quan sát

46.77 5.64 0 24.19 32.25

58

124 1247 1240 30124 40124

Bảng 2.6 “Thống kê các hình thức hạn chế tín dụng” mơ tả về biến phụ thuộc hạn chế và các hình thức hạn chế tín dụng của các doanh nghiệp trong mẫu thu thập.

Bảng 2.6: Thống kê các hình thức hạn chế tín dụng

Theo nghĩa hẹp, hạn chế tín dụng được mơ tả là tình huống mà tín dụng ngân hàng khơng cịn tiếp tục tài trợ cho doanh nghiệp nữa, tùy theo nhiều mức độ như bị kiểm soát gay gắt hơn, bị giảm hạn mức, bị hạn chế tiếp cận khoản vay mới hay bị ngừng cấp tín dụng. Trong tổng số 124 quan sát, có 46.77% doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng tương ứng với 58 doanh nghiệp.

Đặc biệt, trong số 124 mẫu quan sát, khơng có mẫu quan sát nào được ghi nhận là bị hạn chế tín dụng bằng cách gia tăng lãi suất vay. Điều này khá trái ngược với dư luận trong giai đoạn 2008-2013 khi doanh nghiệp đều bàn luận rộng rãi trên báo chí và các phương tiện truyền thông rằng lãi suất cho vay lên quá cao khiến doanh nghiệp không thể đáp ứng. Tuy nhiên, nghiên cứu này tiếp cận từ phía ngân hàng, khơng có bất kỳ một hình thức hạn chế bằng cách gia tăng lãi suất đối với

50

doanh nghiệp nào được tìm thấy trong tất cả các tài liệu bao gồm tờ trình thẩm định, tờ trình kiểm sốt trong mẫu quan sát. Lập luận của ngân hàng cho rằng việc gia tăng lãi suất không giống như những biện pháp hạn chế khác, hành động gia tăng lãi suất sẽ chuyển lợi ích từ doanh nghiệp sang ngân hàng một cách trực tiếp hơn là khuyến khích doanh nghiệp trả nợ. Mặt khác việc lãi suất gia tăng cũng cho thấy chi phí hoạt động của ngân hàng trong khủng hoảng cũng tăng lên và gánh nặng này bị đẩy qua cho doanh nghiệp. Điều này càng tạo ra áp lực không trả được nợ lớn hơn trong khi doanh nghiệp vốn đã gặp khó khăn, đồng thời làm tổn hại tới quan hệ tín dụng ngân hàng. Do đó, ngân hàng khơng xem việc gia tăng lãi suất là một biện pháp hạn chế tín dụng đối với doanh nghiệp, mà việc lãi suất gia tăng phụ thuộc vào lãi suất thị trường và các đối thủ cạnh tranh của ngân hàng như các kênh đầu tư khác hay các ngân hàng thương mại khác.

Trong các hình thức hạn chế tín dụng, hình thức u cầu thêm tài sản thế chấp được sử dụng phổ biến nhất với 35.4% trường hợp. Biện pháp này nhằm hai mục đích. Thứ nhất, các ngân hàng sẽ tiếp quản quyền sở hữu của tài sản thế chấp nếu một doanh nghiệp nào đó khơng thể trả được nợ và do đó hạn chế được thiệt hại của ngân hàng. Thứ hai, việc một doanh nghiệp sẽ mất tài sản thế chấp của nó nếu khơng trả được nợ tạo ra sự khuyến khích cho các doanh nghiệp để nỗ lực thanh toán tiền lãi và nợ gốc. Do đó, tài sản thế chấp là phương tiện cần thiết cho ngân hàng để kiểm sốt rủi ro tín dụng trong thời kỳ khủng hoảng.

Để giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng và đánh giá xếp hạng tín dụng, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thơng tin, ví dụ như về kế hoạch kinh

Một phần của tài liệu Tác động của mối quan hệ tín dụng nhân hàng lên việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương VN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w