Công ước đã liệt kê những chất có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo có soát đối với từng loại chất gây ra sự suy thoá

Một phần của tài liệu tiểu luận suy giảm tầng OZONE (Trang 34 - 36)

III Thủng tầng ozone( ozone hole)

Công ước đã liệt kê những chất có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo có soát đối với từng loại chất gây ra sự suy thoá

nhân tạo có soát đối với từng loại chất gây ra sự suy thoái tầng ozone, đặt ra các cơ chế tài chính, hổ trợ kỹ thuật, trao đổi thong tin và chuyển giao công nghệ giữa các nước tham gia ký kết với nhau và giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế có thẩm quyền. Việt Nam cũng đa tham gia ký công ước ngày 26/1/1994, cùng nhiều quốc gia khác đang có những cố gắng chuyển đổi các công nghệ sử dụng công nghệ CFC sang các công nghệ ít gây suy thoái tầng ozone.

Hậu quả và biện pháp khắc phục

• Ngày 3/9/2008, nhân kỷ niệm 20 năm của nghị định Montreal và ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9, đại diện Montreal và ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9, đại diện vụ hợp tác quốc tế của Việt Nam cho biết đến năm 2010 sẽ cấm nhập khẩu các chất chính gây suy thoái tầng ozone.

• Ông Lương Đức Khoa, điều phối viên văn phòng bảo vệ tầng ozone và biến đổi cho biết: trong vòng hai năm nữa tầng ozone và biến đổi cho biết: trong vòng hai năm nữa Việt Nam và quốc tế sẽ hoàn tất việc loại trừ hoàn toàn tiêu thụ CFC và halon, kết thúc một gia đoạn quan trọng trong việc thực hiên nghị định thư Montreal.

• Hiện nay, đã có 191 nước và cộng đồng Châu Âu phê chuẩn Nghị định thư Montreal. Các nước này đã loại trừ được 97% Nghị định thư Montreal. Các nước này đã loại trừ được 97% lượng sản xuất và sử dụng các chất chính làm suy giảm tầng ozone, từ 1,5 tỷ tấn vào năm 1989 xuống còn 52 triệu tấn, các chất này sẽ được loại trừ hoàn toàn vào năm 2009.

Hậu quả và biện pháp khắc phục

3.Tương lai của sự giảm sút tầng ozone.

• Chấp nhận và củng cố Nghị định thư Montreal đã làm giảm làm

giảm thải các khí CFC, nồng độ phần lớn các hợp chất quan trọng trong khí quyển đang giảm đi. Các chất này đang được giảm dần trong khí quyển. Vào năm 2015 lổ thủng ozone ở Nam Cực sẽ chỉ

giảm đi khoảng một triệu km2 trên 25 triệu km2; tầng ozone Nam

Cực phục hồi hoàn toàn nhanh nhất là vào năm 2050 hay chậm hơn. Mặc dù vậy vẫn còn một cảnh báo nhỏ. Sự ấm lên toàn cầu từ

CO2 được dự đoán sữ làm lạnh tầng bình lưu. Hậu quả của việc này

là một gia tăng tương đối của thâm thủng tầng ozone và chu kỳ của các lỗ thủng. Lổ thủng ozone được tạo thành là do các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt đọ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng tầng ozone ở Nam cực. Thế nhưng hiện nay điều này vẫn còn chưa rõ ràng.

Một phần của tài liệu tiểu luận suy giảm tầng OZONE (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)