1800, 2000 Chọn d1=80 (mm)
3.6- Tính tốn lựa chọn vịng b
Tính ổ lăn cho cụm trục chính
Theo [giáo trình chi tiết máy],
Lựa chọn sử dụng ổ bi đỡ một dãy có kết cấu đơn giản nhất.
Hình 3.4- Cấu tạo và một số thông số của ổ bi đỡ 1 dãy
Theo [giáo trình chi tiết máy], trang 239
Khả năng tải trọng động Cd được tính theo cơng thức:
Cd=Q .m√L
Trong đó:
Q- Tải trọng động quy ước, kN. Với ổ bi đỡ 1 dãy, tải trọng động được tính theo cơng thức 11.3, [giáo trình chi tiết máy]:
Q=(XV Fr+Y Fa)ktkđ
V- Hệ số kể đến vòng nào quay, vòng trong quay V=1; kt- Hệ số ảnh ảnh hưởng của nhiệt độ, kt=1
X, Y - Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục; tra bảng 11.3, giáo trình [tính tốn
thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí].
Với ổ bi đỡ 1 dãy có góc tiếp xúc là 26°, có X = 0,41; Y= 0,87; Từ các thơng số trên:
Q=(0,41.1.1,182+0,283.0,87).1.1,8=1,3(kN)
L- Tuổi thọ tính bằng triệu vịng quay; Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ thì:
Lh=106. L/(60n)
Với n2= 2900 vịng/phút, Lh=25000 (giờ) với máy làm việc 1 ca.
L=Lh.60n
106 =4350(triệu vòng)
m- Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m =3 đối với ổ bi; m=10/3 với ổ đũa; Thay vào cơng thức tính khả năng tải trọng động của ổ là:
Cd=Q .m√L=1,09.√34350=17,8(kN)
Dựa vào đường kính trục vitme và tốc độ quay của động cơ ta chọn sơ bộ thông số của ổ lăn mã 61806 BEP theo hãng SKF (www.skf.com ) như sau:
Hình 3.5- Kích thước và thơng số làm việc của ổ bi d=30mm theo hãng SKF
Theo [tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí],
Do yêu cầu của cơ cấu cùng với sự tham khảo các nguồn tài liệu về chọn gối đỡ nhóm chọn 2 gối đỡ đều là loại gối cố định nhằm hạn chế sự di chuyển dọc trục theo tiêu chuẩn của hãng SKF. Với cở sở để lựa chọn dựa trên đường kính trục vitme và tải trọng dọc trục là chính, em xin chọn gối mang mã UCF206. ( Ở đây có một chút tương đồng giữa vịng bi tự lựa và vòng bi đỡ chặn nên gối đỡ cũng có sự tương thích với vịng bi đỡ chặn như tính tốn).