Báng 2.2. Thang đánh giã độ thường gặp ớ cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố cá ở hạ lưu sông đồng nai (Trang 28 - 30)

(nguồn: Báo cáo lình hình quan lí quy hoạch sơng Đồng Nai nãm 2011 [ I ])

SỐ lượng các cơng trình đã xây dựng trên bậc thang dịng chính và các phụ lưu khá nhiêu, nhưng việc vận hãnh còn độc lập nên hiệu quà không cao. nhiều yếu tố phát tricn ben vững dà khơng dược thực hiện. Q trình vận hành do khơng có sự phối hợp hoạt động, hay nói cách khác là khơng cơ quan nào có đũ trách nhiệm và quyền hạn thống nhất đe điều phối các hoạt động của các cịng trình nên đã gây ra nhừng tác động có hại đen sán xuắt và đời sống cua các bên liên quan trong lưu vực. Ví dụ như trong mùa khô thi thiểu nước cho sinh hoạt và sàn xuất nông nghiệp, nước mặn xâm nhập sâu hơn. từ đó làm giam diện tích cây trồng được tưới. Mùa lủ thì ngập lụt tram trọng cho hạ du do các dập thuỳ điện xã lù. Hộ thống cơng trình trên sơng Đồng Nai dã tạo ra thay dối lớn về cơ cấu chế dộ dòng chay tự nhiên xuống các khu vực hạ lưu theo chiều hướng bẩt lợi như lãm lảng khá nàng đe doạ cùa lũ trong mùa mưa. thiếu nước mùa khơ và làm cho q trình bồi lắng, xói lơ ớ hạ lưu diễn biến phức tạp và tác động lâu dài 111.

Trên lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai ln tồn tại 2 nhóm cơng trình: Cơng trình bậc thang thuỷ điện trên dịng chinh và cơng trình th lợi trên CÍỈC nhánh sơng. Việc qn lí cơng trình thuỹ điện bậc thang hâu hết do Tông Cõng ti Diện lực Việt Nam (EVN) dam

2 0

nhiệm, với mục tiêu phát điện là chinh và qn lí cơng trình thuỳ lợi do Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thơn dam nhận với mục liêu tưới là chính, vì thố khó có thê thực hiện quăn lí tơng hợp tài ngun nước, chia sè và phân bỗ nguồn nước một cách hiệu quá và ben vừng. Ilơn nừa. các hố chứa trong sơ đồ khai thác bậc thang thuộc hệ thống sông Đồng Nai chu yếu lã phát điện và theo thiết ke đều không bố tri dung tích phơng lũ nên cẩn xem xét, cân nhắc có bỗ sung dung tích phịng lù vào quy trình vận hành 111.

* V

Hình 1.5. Nhiều cơng trình thuỷ điện trên lưu vực sơng Đồng Nai

(nguồn Báo cáo tình hình qn lí quy hoạch sơng Dong Nai năm 2011(1])

Việc chuyến nước sang lưu vực ven biển hay ngay nội tại các sơng cùa lưu Vực sịng Đồng Nai đã vã đang được thực hiện Tuy nhiên, hiệu quá cùa việc chuyến nước cua các công trinh đã xây dựng đến nay cũng chưa được đánh giá rị (từ Da Nhím sang sơng cái Phan Rang và lừ Dụi Ninh sang sơng Lùy). Vi vậy. đề nghị sớm có nghiên cứu đánh giá hiệu quá cua các cơng trình chun nước này dể so sánh hiệu q của mồi nrTnước khi chuyến đi hoặc khơng chuyến đê từ đó xem xct. lựa chọn và quyết định việc chuyến nước ra khoi lưu vực 11|.

Hiộn nay. dưới tác dộng của biên đơi khí hậu vả nước biên dâng, nhiêu thành phố. khu dô thị bị ngập nước do mưa lớn hơn và triều cao hơn. Ngồi TP.HCM dã có quy hoạch chống ngập, các đô thị khác như Tày Ninh, Thú Dầu Một, Biên llồ,... cùng bị ngập, cần có

2 1

nghiên cứu quy hoạch chống ngập riêng [ 1 ].

Nguồn nước sông Đồng Nai theo đánh giá chi vào loại trung bình, tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng nước cịn lãng phí. nguồn nước chưa được báo vệ. ý thức cùa người dân chưa cao. Trong đó đáng quan tâm là nguồn nước có xu hướng cạn kiệt do khai thác bừa bài, sữ dụng làng phí, tình hình ơ nhiễm nước đang ngây càng trâm trọng do phát triển các khu công nghiệp, khu dô thị cũng như các hoạt dộng thi công các cơng trình và các nguồn thai gây ra. Dặc biệt, vấn đề lan truyền xâm nhập nước phen, nước mặn trong mùa kiệt dang là mối de doạ lớn cho nguồn nước lưu vực sông Dồng Nai Công tác quán li tài nguyên nirớc lưu vực sõng Dồng Nai chưa được quan tàm đúng mức. Nhiệm vụ quán lí cịn nhiều bất cập. chồng chéo, chưa rõ ràng giữa các cơ quan quan lí các cấp có liên quan 111.

* Tóm lại: Sự phát triển nói chung và đặc biệt là sự phát triển ồ ạt các cơng trình thuy diện trên lưu vực sơng Đồng Nai cần phai dược xem xét. tiếp cận một cách thận trọng theo quan diem quan lí tổng hợp lải nguyên nước và ph.il triển bền vừng lưu vực sông Dồng Nai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố cá ở hạ lưu sông đồng nai (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w