Chỉ tiêu mỹ thuật

Một phần của tài liệu ĐỒ án cá NHÂN THIẾT kế nội THẤT NHÀ ở đề tài PHÒNG NGỦ (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4.1. Chỉ tiêu mỹ thuật

3.2.4.1.1.Ánh sáng

Môi trường ánh sáng nội thất bao gồm 2 loại: Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo, để mơi trường nội thất đạt được độ sáng thích hợp thì cần phải đáp ứng chỉ tiêu về đồ chiếu sáng.

Độ chiếu sáng là thông lượng ánh sáng trên một đơn vị diện tích. � = �φ/��

Trong đó: φ: Thơng lượng ánh sáng (lm) A: Diện tích: m2

E: Độ chiếu (lx)

Tiêu chuẩn chiếu sáng của các nước là không giống nhau, nhưng về phương diện Ergonomics thì yêu cầu đối với độ chiếu sáng phải có một trị số tốt nhất.

STT Nội dung tác nghiệp Độ chiếu kiếnnghị(lx)

1 Tác nghiệp cực tinh xảo 1500-3000

2 Tác nghiệp tương đối tinh xảo 750-1500

3 Cơng việc bình thường Khoảng 1000

4 Chế tạo bình thường, phịng ở gia đình 300-750

Bảng 3.2.4.1. Trị số kiến nghị độ chiếu diện tích làm việc khác nhau ( Lý Văn Lâm, 2001)

+Khi cần lấy độ chiếu sáng từ ánh sáng tự nhiên thì độ chiếu nội thất được tính như sau:

Độ chiếu nội thất ≈0,2 x độ chiếu của bầu trời x (diện tích cửa/diện tích mặt sàn nội thất)

Nếu khi độ chiếu sáng của bầu trời là 5000 lx

Độ chiếu nội thất = 1000 x (diện tích cửa/diện tích mặt sàn nội thất) +Khi cần lấy độ chiếu sáng từ ánh sáng nhân tạo thì độ chiếu sáng nội thất được tính như sau:

Độ chiếu nội thất = ( Số lượng đèn x công suất đèn x độ tỏa sáng của đèn)/ diện tích mặt sàn nội thất.

Độ tỏa sáng của đèn được chọn ở Phụ lục 1

STT Phòng Độ chiếu kiến nghị 1 Phòng khách 400 2 Phòng ngủ 100 3 Bếp 600 4 Phòng học 700 5 Phòng tắm 400 6 Sân 100

Bảng 3.2.4.2. Trị số kiến nghị độ chiếu diện tích làm việc tối thiểu tại các phịng

3.2.4.1.2.Màu sắc

Hiệu ứng màu săc đối với tâm lý người dùng rất phức tạp. Cho nên khi thiết kế mội trường nội thất và sản phẩm gỗ cần lợi dụng triệt để những đặc tính của màu sắc.

*Phịng ngủ: là nơi thư giản, nghỉ ngơi nên tránh màu sắc hương phấn như màu hồng, ưu tiên màu xanh lục. Màu bổ sung là màu cam, nâu, vàng nhạt, màu gỗ tự nhiên của tủ giường. Trần có thể sử dụng màu đậm, nền gạch màu nhạt và khơng nên q trơn láng. Có thể dùng thảm màu lam, nâu, hay họa tiết nâu với trắng làm cho người ở cảm thấy an nhàn, n vui.

*Phịng khách: có thể sử dụng màu hương phấn như màu hồng, nên chọn màu tường là màu xanh lục nhạt, màu vàng cam nhạt, hồng nhạt kết hợp màu của vật liệu chính cần làm nổi bật như tranh treo tường, bộ sưu tậ,

… Tường và trần cần thiết phải sáng hơn nền cho ta cảm giác phòng thêm thoáng hơn. Màu của rèm cửa nên đậm hơn một “tông” với màu tường và một vài đồ dạt nhỏ ( chậu hoa, sách, tượng, đồ chơi,..) có thể điểm màu gần như ngun gốc khơng pha.

*Phịng ăn, phịng bếp:

Sử dụng màu sắc nhạt như màu trắng, màu vàng chanh, vàng cam, xám xanh nhạt, màu gạch làm cho người ở có cảm giác sạch sẽ thoải mái, nhưng đừng kết hợp nhìu màu quá. Cần chú ý phối màu với tủ bếp, gạch men ốp tường. Nếu tường màu gạch thì bếp có thể màu kem, bộ ghế ăn màu gỗ sậm, điểm một vài chậu cây xanh có màu xanh lá đậm hay hoa có màu xanh lá mạ đậm.

3.2.4.2.Chỉ tiêu kỹ thuật

Nhằm đánh giá được các sản phẩm về mặt kích thước được thiết kế và cơng dụng của từng sản phẩm đó. Theo Đặng Thái Hồng (1996), qua quá trình thiết kế thực tế các sản phẩm, các nhà thiết kế đã thống kê được một số tiêu chuẩn về kích thước ba chiều của một số sản phẩm gỗ sau:

3.2.4.3.Chỉ tiêu kinh tế

Chỉ tiêu kinh tế là một chỉ tiêu khơng kém phần quan trọng vì nó đánh giá vì nó

đánh giá dự án có thực thi được hay khơng ( tức là có phù hợp với túi tiền người tiêu dùng hay không)

Một phần của tài liệu ĐỒ án cá NHÂN THIẾT kế nội THẤT NHÀ ở đề tài PHÒNG NGỦ (Trang 46 - 50)

w