Câu 13: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra
A. tại điểm vàng V. B. sau thấu kính mắt, trước màng
lưới.
C. sau màng lưới. D. trước thấu kính mắt.
Câu 14: Một người mắt khơng tật có khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới
là 22 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của thấu kính mắt khi mắt điều tiết mạnh nhất là
A. 20,22 mm. B. 21 mm. C. 22 mm. D. 20,22
mm.
Câu 15: Một người mắt bình thường có khoảng cách từ từ thấu kính mắt đến
màng lưới là 22 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của thấu kính mắt khi mắt khơng điều tiết là
A. 20,22 mm. B. 21 mm. C. 22 mm. D. 20,22
mm.
Câu 16: Một người mắt khơng tật có khoảng cách từ từ thấu kính mắt đến màng
lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của thấu kính mắt khi khơng điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là
A. 18 mm và 17 mm. B. 16 mm và 14,5 mm. C. 16 mm
và 15 mm. D. 14 mm và 16 mm.
Câu 17: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Khoảng cách từ
thấu kính mắt đến màng lưới là 1,5 cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
A. không thay đổi. B. 0 ≤ D ≤ 5 dp. C. 5 dp ≤ D ≤dp. D. dp ≤ D
≤dp.
Câu 18: Tiêu cự của thấu kính mắt của một người nằm có thể thay đổi từ 14,8
mm đến 150 mm. Khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 15 mm. Người này có thể nhìn được những vật cách mắt khoảng
A. từ 1 m đến vô cực. B. từ 11,1 cm đến 114 m.
C. từ 111 cm đến 11,4 m. D. từ 111
cm đến vơ cực.
Câu 19: Một học sinh nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,25 m đến 1 m. Từ không điều
Câu 20: Năng suất phân li của mắt là góc trơng nhỏ nhất giữa hai điểm A, B trên
vật mà ảnh của chúng
A. hiện lên trên cùng một tế bào thần kinh thị giác nhạy sáng B. hiện lên trên hai tế bào thần kinh thị giác nhạy sáng bất kì. B. hiện lên trên hai tế bào thần kinh thị giác nhạy sáng bất kì.
C. ít nhất phải hiện lên trên hai tế bào thần kinh thị giác nhạy sáng kế cận nhau.D. hiện lên tại điểm vàng.