KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN LỊCH SỬ KHỐI

Một phần của tài liệu khung kế hoạch giáo dục môn học năm học 2020-2021 (Trang 28 - 34)

- Hệ thống hóa những sự kiện

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN LỊCH SỬ KHỐI

MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 9

Tuần Chủ đề tiết Số Mục tiêu

Thực hiện kiểm tra Điều chỉnh Kiến thức Kĩ năng 1-3 Chủ đề 1. Liên Xô và các nước Đông âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

3

Biết được thành tựu của Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 qua 2 giai đoạn:

* Từ 1945- giữa những năm 70 của thế kỷ XX:

- LX : với công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh

( 1945-1950).

Những thành tựu xây dựng CNXH. - Đơng Âu: Thành lập nhà nước DCND. Q trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính.

* Từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX:

Giai đoạn khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của Liên bang Xô- viết và sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu.

Đánh giá một số thành tựu và sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN ĐÂ

Phát hiện. Nhận biết. Trình bày Quan sát hình ảnh, lược đồ... để nhận xét, xác định, đánh giá các sự kiện lịch sử

Bài 1. Mục II.2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) (Đọc thêm).

Bài 2. Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu (Chỉ cần nắm hệ quả). 4-10 Chủ đề 2. Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến nay 6

Biết dược các vấn đề chủ yếu của tình hình chung ở các nước châu Á, phi, Mĩ la- tinh: Quá trình đấu tranh giành độc lập và quá trình hợp tác sau khi giành ĐL.

- Sự ra đời của Nước CHND Trung Hoa, các giai đoạn PT từ 1949-2000. Nhận biết, trình bày, quan sát hình ảnh, lược đồ để xác định và nhận xét, hiểu biết về các sự kiện LS KT thường xuyên- tuần 5

Bài 4- Mục II: nội dung2,3 (Không dạy),

mục 4: tập trung đường lối đổi mới và thành tựu Bài 5. Mục III: HDHS lập niên biểu quá trình ra

29

- Các nước Đong Nam Á đấu tranh giành Đl, Sự ra đời và PT của tổ chức ASEAN. - Các nước châu phi với tình chung, Cộng hịa nam Phi và cuộc đấu tranh chông chế độ Phân bieeth chủng tộc.

- Các nước Mĩ La- tinh với những nét chung về xây dựng và PT đất nước: Cu- ba và cuộc CM ND

KT giữa HKI- tuần 10

đời và phát triển của ASEAN

11-13

Chủ đề 3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

3

- Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học –kĩ thuật, văn hóa, chính trị, xã hội của Mĩ, Nhật bnar và các nước Tây Âu từ 1945 đến nay.

- Chú ý sự phát triển của KHKT, chính sách đối ngoại, đối nội sau chiến tranh của Mĩ.

Sự khôi phục và tăng trưởng kinh tê nhanh, chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật bản.

Sự liên kết khu vực ở Tây Âu.

Trình bày, giải thích, nhận biết. Quan sát lược đồ, hình ảnh, lập niên biểu... Bài 8: Mục II. Sự phát triển về khoa học....

( Lồng ghép với nội dung ở bài 12

Bài 9: Khơng dạy: Chính sách đối nội trong Mục III. 14 Chủ đề 4. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay 1

- Hiểu được những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945- 1991.

- Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liện hiệp quốc.

- Những đặc điểm của quan hệ quốc tế từ 1991- nay Nhận biết Quan sát Trình bày Giải thích các sự kiện LS 15,16 Chủ đề 5. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay 2

- Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật.

- Đánh giá dược những ý nghĩa, tác động tích cực của CM KHKT

Nhận biết. Đánh giá. Quan sát. Sưu tầm tư liệu.

KT thường xuyên - tuần 15 Bài 12: HDHS lập niên biểu những thành tựu chủ yếu Bài 13: HS tự học

30 KT cuối KT cuối HKI- tuần 17 18 Bài 14. Việt Nam sau Chiến

tranh thế giới thứ nhất. 1 Bài 14- mục II: KKHS tự học 19, 20 Chủ đề 1. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 3

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, thuế khóa...

- Sự biến đổi về mặt KT, XH trên nước ta dưới tác động cua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.

- Phong trào yêu nước và PT công nhân ở nước ta trong những năm 1919-1929.

- Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoiaf từ 1919- 1925, ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó đối với PT giải phóng dân tộc ở nước ta.

- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản... Trình bày Nhận biết Quan sát So sánh Nhận xét Lập niên biểu Bài 16- mục I: HDHS lập

niên biểu những hoạt động của NAQ ở pháp. Mục III: Nêu rõ vai trò

NAQ ở LX và TQ

Bài 17- Mục khơng dạy.

Mục IV- Tích hợp mục I- bài 18

20,21

Chủ đề 2. Việt Nam trong

những năm 1930 – 1939

3

- Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam: Thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng.

- Phong trào Cách mạng trong hnungx năm 1930- 1931. Trình bày đơi nét về Xơ viết Nghệ Tĩnh

Trình bày Quan sát Nhận xét Giải thích, Thơng hiểu được các nội

dung lịch sử KT thường xuyên- tuần 21 Bài 19- mục II: HDHS

lập niên biểu:Thời gian, địa điểm, ý nghĩa của

phong trào

Bài 20- mục II- MTDC Đ

D chỉ cần HS nắm mục tiêu, hình thức đấu tranh

31

- Những diễn biến chính của phong trào dân chủ trong những năm 1936- 1939: Mặt trận Dân chủ Đông Dương, ý nghĩa

22, 23 Chủ đề 3. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 3

- Tình hình thế giới và Đơng Dương trong những năm 1939-1945: các cuộc KN, nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, ý nghĩa. - Tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức bóc lột của Nhật- Pháp: các chủ trương của Hội nghị TƯĐ tháng 5- 1941

- Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang trên khắp các vùng trong cả nước. - Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét chính về diễn biến, khí thế CM sơi nổi, rộng khắp trong cả nước, bước phát triển mới của lực lượng chính trị và vũ trang, sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, chính quyền cách mạng bắt đầu hình thành. - Thời cơ khởi nghĩa và lệnh tổng khởi nghĩa.

- Cuộc Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. -Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và bản Tun ngơn Độc lập.

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của CM tháng Tám 1945 Nhận biết Trình bày Quan sát Nhận xét Lập bảng thống kê Bài 21- Mục I- Tập trung đặc điểm cơ bản tình trong nước và thế giới. Hiệp ước P_N chỉ nêu nét

chính Mục I- lập niên biểu những cuộc KN Bài 22- Mục I- Tập trung sự thành lập, nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa MTVM. Chỉ thị N_P bắn nhau và hành động...

Mục II- Lập niên biểu

thống kê sự kiện quan trọng từ 4-6/ 1945 Bài 23: Sắp xếp, tích hợp mục II,III, thành Diễn biến chính... Lập bảng thống kê các sự kiện KN giành chính quyền ở Huế, GS, HN 23, 24 Chủ đề 4. VN từ sau CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 2 - Nhận rõ tình hình nước ta sau CM tháng Tám 1945: Chính quền dân chủ nhân dân ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, vì thù trong giặc ngoài, thiên tai và hậu qảu do chế độ thuộc địa... Nhận biết Trình bày Quan sát Lập bảng thống kê Bài 24: Sắp xếp, tích hợp các mục II,III, IV, V, VI thành mục| “ Củng cố Chính quyền CM...” Chú

ý sự kiện bầu cử Quốc hội đầu tiên trong cả

32

- Trình bày được những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt: Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm: hồn cảnh ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946: ý nghĩa của những kết quả bước đầu đạt được

nước . Mục IV: ND Nam bộ KC tập trung sự kiện: TDP đánh chiếm UBND

NB... Chính sách hịa hoãn với quân Tưởng

24-28 Chủ đề 5. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 8

* Những năm đầu của cuộc KC toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950):

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến. + Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đơ thị phía bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu KC tồn quốc: đơi nét về diễn biến và ý nghĩa.

Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947: Âm mưu của TD Pháp khi tiến công lên Việt Bắc và cuộc chiến đấu của ND ta: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

- Đẩy mạnh KC toàn dân, toàn diện.

* Bước phát triển mới của cuộc KC từ năm 1950- 1953: Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, chủ động mở nhiều chiến dịch đánh giặc 1951- 1952- Chiến dịch Hòa Binh- Tây Bắc.

- Đôi nét về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( tháng 2- 1951.

* Chiến dịch Điện Biên Phủ

- Những tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ. Những nét chính về nội dung, ý nghĩa

Giải thích Phân tích Trình bày Nhận biết Quan sát KT giữa HKII- tuần 26

Bài 25- mục III: Không

dạy. V. KKHS tự học

Bài 26-Mục II Mục V. (

tự đọc)

Bài 26- Mục II-1, mục

III HDHS lập niên biểu sự kiện chính, tập trung nội dung, ý nghĩa HĐ

33

của Hiệp định Giơ- ne- vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1954.

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp )1945- 1954) 29-34 Chủ đê 6. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 11 - Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau năm 1954.

- Trình bày được những sự kiện chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954- 1960): chống tố cộng, diệt cộng, đòi tự do, dân chủ, dân sinh; hoàn cảnh nổ ra và diễn biến, ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960). Hoàn cảnh, nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960).

- Những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hóa, của nhân dân miền Bắc trong kế hoạch năm năm 1961-1965.

Thống kê các sự kiện về cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của

Mĩ của ND miền Nam từ 1961- 1965 . Thống kê các sự kiện về cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh, Đơng Dương hóa chiến tranh của Mĩ của ND miền Nam từ

1969- 1973.

Nêu được những nét chính về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lược năm 1972, ý nghĩa của những chiến thắng đó.

Trình bày Hiểu biết Quan sát Nhận xét Tường thuật Giải

thích KT thường xuyên - tuần 30 KT cuối HKII- tuần 33 Bài 28- Mục II Không dạy. Mục V-2 HDHS lập thống kê các sự kiện tiêu biểu Bài 29

- Mục I-2: HDHS lập

niên biểu các sự kiện tiêu biểu

II- 2: Không dạy III-2: HDHS lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu

IV-1: Không dạy V. nêu ND, YN HĐPR

34

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

- Biết được tình hình nước ta sau Hiệp định Pa- ri.

- Những mốc chính về cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh 35 Chủ đề 7. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2001 2

- Nêu được tình hình hai miền Nam Bắc sau đại thắng Xuân 1975.

- Nhận biết rõ ý nghĩa của tổng tuyển cử ngày 25-4-1976.

- Trình bày được nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI năm 1976. - Biết được nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng tháng 12-1976.

- Nêu được thành tựu, khó khăn, hạn chế cơ bản trong 10 năm đầu xây dựng XHCN trên phạm vi cả nước. Trình bày cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây – Nam và biên giới phía Bắc, ý nghĩa của nó.

- Khái quát những thành tựu tiêu biểu của công cuộc đổi mới từ 1986- 2000

Trình bày Quan sát Hiểu biết Đánh giá Liên hệ thực tê Bài 33- Mục II. Khái quát những thành tựu tiêu biểu

Một phần của tài liệu khung kế hoạch giáo dục môn học năm học 2020-2021 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)