tỉnh Lai Châu)
- Kế hoạch truyền thông của đơn vị, kết quả xử lý sự cố truyền thông (Kế hoạch số 2248/KH-SGDĐT ngày 26/10/2021 truyền thông về giáo dục và đào tạo năm học 2021- 2022; Kế hoạch số 308/KH-SGDĐT ngày 22/02/2022 về việc truyền thông về giáo dục và đào tạo năm 2022).
- Kết quả tập huấn truyền thông: Năm học 2021-2022 Sở Giáo dục và Đào tạo không tổ
chức tập huấn truyền thông
20 17
- Kết quả thực hiện công tác phối hợp truyền thông với Bộ: Định kỳ ngày 25 hằng tháng báo cáo tổng hợp tình hình dư luận quan tâm tới các hoạt động giáo dục trên địa bàn tỉnh về Trung tâm Truyền thông của Bộ GDĐT. Thường xuyên cung cấp thông tin 2 chiều giữa Bộ GDDT- Sở GDĐT để phản ánh kịp thời, chính xác chủ trương, chính sách của Nhà nước và tình hình giáo dục.
10 10
12.3 Cơng tác cải cách thủ tục
hành chính - Tỷ lệ công bố thủ tục hành chính và các quyết định công bố được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Sở Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là 100%
- Tỷ lệ giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính đúng hạn (báo cáo cải cách hành chính) đạt 100%
20 20
13. Kế hoạch - Tài chính 100 90
13.1 Xây dựng Kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương hằng năm
- Quyết định số 1686/QĐ-UBND ngày 13/12/2021 của UBND tỉnh Lai Châu về giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
- Báo cáo kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương theo đúng quy định: Báo cáo số 2262/BC- SGDĐT ngày 27/10/2021 về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm 2021, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm 2022.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục trên 3 tỷ đồng.
chuẩn giá
13.2 Bảo đảm đủ kinh phí để chi cho hoạt động giáo dục tại địa phương theo quy định; đảm bảo nguồn ngân sách địa phương đáp ứng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
- Báo cáo kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tư công, quản lý tài sản tài chính hằng năm.
- Kế hoạch số 607/KH-SGDĐT ngày 01/4/2022 về tập huấn,bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý mầm non dựa trên tiếp cận mới về chức năng và nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Việc lập, chấp hành dự toán hằng năm của giáo dục địa phương theo đúng quy định. Kết quả: Năm 2021, Kinh phí chi cho GD&ĐT là 2.452.302 triệu đồng (chi thường xuyên: 2.311.462 triệu
đồng; chi đầu tư phát triển: 140.570 triệu đồng).
- Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ có kế hoạch cụ thể, chi tiết theo năm; địa phương đã và đang chú trọng tập huấn, bồi dưỡng các Modun thực hiện đổi mới Chương trình GDPT. Nguồn ngân sách đại phương giao hàng năm đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
40 35
13.3 Cân đối ngân sách để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu.
Hàng năm HĐND, UBND tỉnh phân bổ kinh phí ngồi định mức cho ngành giáo dục và đào tạo thực hiện đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu. Tuy nhiên, là tỉnh vùng núi kinh phí cơ bản phụ thuộc ngân sách trung ương nên phần nào chưa đáp ứng được nhu cầu về đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu tại các cơ sở giáo dục.
20 15
14. Giáo dục quốc phòng và An ninh 100 73
14.1 Cơng tác qn sự, quốc phịng
+ QĐ số 578/QĐ-SGDĐT ngày 17/02/2022 của Sở GD&ĐT về việc cử cán bộ tự vệ tham gia luyện tập và dự Lễ ra quân huấn luyện năm 2022.
+ QĐ số 01/QĐ-BCH ngày 06/4/2022 của BCH quân sự Sở GD&ĐT về việc cử cán bộ tham gia huấn luyện tự vệ năm 2022.
+ Công văn số 152/SGDĐT-CTTT ngày 20/01/2022 về việc triển khai cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Lai Châu.
- Kết quả huấn luyện tự vệ 100% đạt khá, giỏi.
20 18
14.2 Giáo dục quốc phòng và an ninh 80 55
Hệ thống văn bản lãnh đạo, chỉ đạo dạy học giáo dục quốc phòng an ninh.
Số: 2210 /SGDĐT-GDTrH-TX&CN hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDQPAN năm học 2021 - 2022.
20 15
Tổ chức dạy học. - Kết quả tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo quy định. - 100% học sinh đạt yêu cầu trở lên
chuẩn giá
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh.
- Kết quả 100% giáo viên được cử đi tập huấn đạt khá, giỏi.
20 10
Cơ sở vật chất, vũ khí trang thiết bị bảo đảm cho môn học.
- Kết quả 100% các đơn vị trường bảo đảm trang thiết bị tối thiểu theo quy định. 20 15
15. Pháp chế 100 100
15.1 Tổ chức pháp chế hoặc bố trí cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm làm công tác pháp chế.
Quyết định thành lập hoặc phân công nhiệm vụ thực hiện cơng tác pháp chế (trong đó, nêu rõ về cơ cấu, số lượng…).
Bố trí 01 cơng chức phụ trách cơng tác pháp chế tại Sở Giáo dục và Đào tạo.
20 20
15.2 Công tác xây dựng văn bản Thống kê số lượng, danh mục và kết quả thực hiện: Công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật (chủ trì hoặc phối hợp); cơng tác góp ý, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế văn bản có liên quan đến giáo dục; cơng tác xây dựng, ban hành các văn bản chỉ đạo điều hành trong phạm vi ngành tại địa phương:
+ Thanh tra Sở đã chủ động phối hợp với các phịng chun mơn, nghiệp vụ rà soát, lập danh mục văn bản quy phạm pháp luật, 100% văn bản QLPL tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh ban hành đảm bảo đúng quy định, khơng có văn bản QPPL trái pháp luật phải xử lý.
+ Sở GD&ĐT ban hành KH số: 1954/KH-SGDĐT ngày 20/9/2021 về thực hiện công tác Pháp chế ngành giáo dục năm học 2021-2022; KH số: 329/KH-SGDĐT ngày 25/2/2022 về thực hiện công tác Pháp chế ngành giáo dục năm 2022; KH 284/KH-SGDĐT ngày 17/02/2022 về kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong ngành giáo dục năm 2022.
+ Hàng quý Thanh tra Sở phối hợp với các phịng chun mơn, nghiệp vụ Sở thực hiện kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm luật do Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành.
Tổng số VBQPPL đã rà sốt; 21 trong đó: Tổng số văn bản đã hết hiệu lực toàn bộ: 0; Tổng số văn bản đang cịn hiệu lực thi hành: 21, trong đó văn bản hết hiệu lực một phần: 03; Tổng số văn bản quy phạm pháp luật đã tham mưu ban hành năm học 2021-2022: 03; thực hiện kiểm tra, rà soát danh mục văn bản quy phạm pháp luật theo và báo cáo đúng quy định.
40 40
15.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà
Thống kê số lượng, hình thức và kết quả việc thực hiện nhiệm vụ.
+Sở Giáo dục và Đào tạo đã tăng cường chỉ đạo và triển khai đến các đơn vị thực hiện nghiêm túc
chuẩn giá
trường; theo dõi, kiểm tra tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục ở địa phương.
công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Các nhà trường tổ chức lồng ghép công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, giáo dục công dân được gắn chặt. Kết hợp giáo dục chính khóa với giáo dục ngoại khóa; tích hợp lồng ghép nội dung pháp luật một cách hợp lý trong các môn học, đảm bảo sự liên thông về kiến thức giữa các khối lớp, cấp học và trình độ đào tạo. Kết hợp giáo dục pháp luật thông qua các môn học với các hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cờ. Qua đó giáo dục cho các em về các quy định, chính sách mới trong các văn bản pháp luật; tư vấn, định hướng, hỗ trợ khởi nghiệp; bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm; phòng, chống cháy nổ; phịng, chống thiên tai; an tồn giao thơng đường bộ; quản lý trật tự xây dựng; phòng, chống mua, bán người; phòng, chống ma túy, các tệ nạn xã hội; chính sách về dân số, kế hoạch hóa gia đình, tảo hơn, hôn nhân cận huyết thống. Triển khai đến các đơn vị trong toàn ngành tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật với các hình thức đa dạng nhằm hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2021.
Tuyên truyền miệng: Tổ chức 860 cuộc tuyên truyền và sự tham gia của 139.509 lượt người, tổ chức 56 cuộc thi tìm hiểu pháp luật với 19452 lượt người tham gia, số tài liệu được đăng tải 139 trong đó có 136 tài liệu tuyên truyền được đăng tải trên Internet.
Hưởng ứng và tham gia Cuộc thi viết “Tìm hiểu pháp luật về an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Lai Châu” năm 2022, số lượng giáo viên, học sinh trong ngành Giáo dục tham gia là 43.873 bài thi. Các bài dự thi được đông đảo cán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động và học sinh tham gia từ các cấp học, trong đó cấp Tiểu học đã có nhiều bài dự thi của các em học sinh. Tổng kết Cuộc thi tồn ngành có 02 tập thể được giải Khuyến khích, 01 học sinh được Giải Nhì, 02 giáo viên đạt giải Ba, 09 giáo viên và học sinh đạt giải Khuyến khích.
+ Ban hành Kế hoạch số 234/KH-SGDĐT ngày 10/02/2022 về theo dõi thi hành pháp luật năm 2022; Kế hoạch số 353/KH-SGDĐT ngày 02/3/2022 về Quản lý thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong ngành giáo dục năm 2022. Chỉ đạo các đơn vị theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục ở địa phương, đồng thời tăng cường kiểm tra việc thực hiện pháp luật để kịp thời phát hiện, xử lý hoặc kiến nghị xử lý các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật. Các đơn vị trường thực hiện tốt công tác theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và khơng xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật.
16. Hợp tác quốc tế 100 80
16.1 Thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế
Kế hoạch số 1541/KH-UBND ngày 21/08/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Phông Sa Lỳ, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; Quyết
chuẩn giá
định số 1549/QĐ-UBND ngày 30/11/2017 về việc tiếp nhận lưu học sinh Lào tỉnh Phông Sa Lỳ, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào vào học tại Trường Cao đẳng Cộng đồng và trường Trung cấp Y tế tỉnh Lai Châu; Công văn số 2086/UBND-NC ngày 20/9/2019 về việc triển khai các nội dung hợp tác với các tỉnh phía Bắc nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào.
Bố trí 01 lãnh đạo phịng làm cơng tác hợp tác quốc tế tại Quyết định số 02/QĐ-GDTrH- TX&CN ngày 12/01/2020 của Phòng Giáo dục Trung học- Thường xuyên và Chuyên nghiệp về việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên Phòng Giáo dục Trung học- Thường xuyên và Chuyên nghiệp
20 20
Hàng năm Báo cáo về công tác hợp tác quốc tế gửi bộ Giáo dục và Đào tạo. 10 10
16.2 Kết quả hợp tác và hội nhập quốc tế
Năm 2021, tỉnh Lai Châu đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho 29 trung cấp Sư phạm mầm non, 04 cao đẳng Sư phạm mầm non, 12 trung cấp Y sĩ cho tỉnh Phơng Sa Lỳ, Nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào.
10 10
Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh U Đôm Xay, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
10 10
Khơng có cơ sở tư vấn du học thuộc địa bàn 10 0
Không quản lý cơ sở giáo dục về: (i) dạy chương trình giáo dục tích hợp; (ii) dạy chương trình nước ngồi; (iii) dạy một số môn học, nội dung chương trình giáo dục Việt Nam bằng tiếng nước ngoài; (iv) cơ sở đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn có vốn đầu tư nước ngồi
10 0
16.3
Sự tiến bộ trong công tác hợp tác và hội nhập quốc tế
- Chuyên ngành đào tạo tăng (01); kết quả tốt nghiệp Khá, Giỏi của lưu học sinh tăng so với khóa đào tạo trước; 03 tỉnh bắc Lào phối hợp chặt chẽ hơn với tỉnh Lai Châu trong công tác tuyển sinh, quản lý; đưa, đón lưu học sinh Lào.
20 20
17. Giáo dục dân tộc 100 100
17.1 Nâng cao chất lượng dạy và học ở các cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi; trường phổ thông dân tộc nội trú và phổ thông dân tộc bán trú; dạy học tiếng dân tộc
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học về giáo dục dân tộc.
+ Công văn 1979/SGDĐT-CTTT ngày 20/9/2021 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 đối với giáo dục dân tộc.
+ Cơng văn 1862/SGDĐT-CTTT ngày 08/9/2021 Thực hiện chính sách hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định tại Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ
chuẩn giá
thiểu số trong các cơ sở giáo dục.
- Kế hoạch tuyển sinh học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú và kế hoạch xét duyệt đối với học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú.
+ Kế hoạch số 906/KH-UBND ngày 09/4/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu về việc ban hành Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021 -2022 trên địa bàn tỉnh Lai Châu;
+ Công văn số 802/SGDĐT-GDTrH ngày 29 tháng 4 năm 2021của Sở GD&ĐT Lai Châu về việc hướng dẫn tuyển sinh các trường THCS, THPT, PTDTNT, Trung tâm GDTX-HN tỉnh, Trung tâm GDNN-GDTX các huyện năm học 2021-2022.
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục dạy học tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh, cán bộ, công chức, viên chức.
+ Công văn số 45/SGDĐT-GDMN-TH ngày 09/01/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu về việc xây dựng kế hoạch và cung cấp số liệu thực hiện nhiệm vụ dạy học tiếng DTTS theo CTGDPT mới.
+ Công văn số 1704/SGDĐT-GDTr-TX&CN ngày 17/8/2021 của Sở GD&ĐT Lai Châu về việc cung cấp thông tin, số liệu xây dựng Đề án “Nâng caochất lượng dạy học các mơn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thơng”
+ Quyết định số 839a/QĐ-SGDĐT ngày 13/9/2021của Sở Giáo dụcvà Đào tạo Lai Châu về việc mở lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Mơng khóa 3 năm 2021 tại Trung tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu
17.2 Thực hiện chế độ, chính sách đối với người dạy, người học, cơ sở giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách đối với người dạy, người học, cơ sở giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi của địa phương.
+ Công văn số 1467/SGDĐT-KHTC ngày 30/8/2019 của Sở GD&ĐT Lai Châu về việc hướng dẫn thực hiện các chính sách hỗ trợ học sinh năm học 2019-2020và các năm học tiếp theo. + Công văn số 1833/SGDĐT-KHTC ngày 06 tháng 9 năm 2021 của Sở GD&ĐT về việc triển khai thực hiện xét duyệt chế độ chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP
+ Công văn số 1862/SGDĐT-CTTT ngày 08 tháng 9 năm 2021 của Sở GD&ĐT về việc thực hiện chính sách hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định tại Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ.