Lĩnh vực An tồn thơng tin mạng 1 Thông tin chung về lĩnh vực:

Một phần của tài liệu Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Đánh giá ... (Trang 25 - 27)

1. Thông tin chung về lĩnh vực:

1.1. Sự kiện quan trọng:

Tại Cybersecurity Excellence Awards 2022 - Giải thưởng quốc tế uy tín về an tồn thơng tin mạng mới đây vừa công bố, Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security - VCS) giành 13 giải Vàng tại Giải thưởng quốc tế về an ninh mạng, Viettel Cyber Security được công nhận là Công ty An ninh mạng tốt nhất khu vực châu Á năm 2022.

1.2. Đánh giá sự phát triển của lĩnh vực:

*Mục tiêu Thúc đẩy phát triển thị trường an tồn thơng tin mạng

Trong Quý I/2022, có 01 doanh nghiệp được cấp mới Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin mạng. Tổng số doanh nghiệp được cấp phép đến nay là 92 doanh nghiệp (03 tập đồn nhà nước, 58 cơng ty cổ phần và 31 cơng ty TNHH). Trong đó: 74 doanh nghiệp được cấp phép nhập khẩu sản phẩm, 17 doanh nghiệp được cấp phép sản xuất sản phẩm và 60 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ; 62 doanh nghiệp có trụ sở tại thành phố Hà Nội, 29 doanh nghiệp có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và 01 doanh nghiệp có trụ sở tại thành phố Hải Phòng.

*Mục tiêu Bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia

- Trong Quý I/2022, Cục An tồn thơng tin đã ghi nhận, cảnh báo và hướng 1,260

1,035

Tháng 02 Tháng 03

Số cuộc tấn công mạng được phát hiện

1.000.88 0.88

0.8 0.79

T1 T2 T3

Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet năm

2022

Năm 2021 Năm 2022

81%19% 19%

Số doanh nghiệp năm 2022

An tồn thơng tin: 92 (81%) Xác thực điện tử: 21 (19%)

dẫn xử lý 3.678 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (576 cuộc Phishing, 375 cuộc Deface, 2.727 cuộc Malware), tăng

2,94% so với tháng Quý IV/2021.

Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 1.650.836 địa chỉ, giảm 6,53% so với Quý IV/2022.

*Lĩnh vực chứng thực chữ ký số công cộng:

- Tổng Số chứng thư số công cộng đã cấp tháng 03/2022: 4.779.026 chứng thư số tăng 16,26% so với cùng kỳ năm 2021 (là 4.110.459 chứng thư số).

- Tổng số chứng thư số công cộng đang hoạt động tháng 03/2022: 1.661.651 chứng thư số tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2021 (là 1.600.796 chứng thư số).

*Lĩnh vực chứng thực chữ ký số chuyên dùng chính phủ

- Tổng số chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động tháng 03/2022: 401.408 chứng thư số tăng 21% so với cùng kỳ năm 2021 (là 331.694 chứng thư số).

- Đóng góp vào ngân sách nhà nước từ nguồn thu phí duy trì Hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số: Tính đến ngày 22/03/2022, Trung tâm thu được là 9.933.147,0 VNĐ (bao gồm phí nộp lại ngân sách Nhà nước theo quy định).

1.3. Đánh giá thực thi pháp luật của các đối tượng quản lý: Khơng có 1.4. Đánh giá tình hình triển khai chỉ đạo điều hành của các Sở TTTT: 1.4. Đánh giá tình hình triển khai chỉ đạo điều hành của các Sở TTTT:

Khơng có

1.5. Thơng tin mới của quốc tế có thể tham khảo/nghiên cứu học tập:

2. Kết quả công tác chỉ đạo điều hành

2.1. Kết quả hoạt động chỉ đạo điều hành nổi bật:

Ban hành Quyết định số 159/QĐ-BTTTT ngày 28/01/2022 giao nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ an tồn thơng tin các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Ban hành Quyết định số 170/QĐ-BTTTT ngày 08/02/2022 phê duyệt Kế hoạch củng cố và cải thiện xếp hạng an tồn thơng tin theo đánh giá của ITU;

Ban hành Quyết định số 176/QĐ-BTTTT ngày 09/02/2022 về ban hành Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm Phòng, chống mã độc;

Xây dựng và ban hành Hướng dẫn thực hiện hoạt động diễn tập thực chiến trong năm 2022; Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn an tồn thơng tin cho các cơ quan nhà nước và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia;

Thực hiện Đôn đốc các bộ, ngành, địa phương, tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước thực hiện triển khai quy định bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ.

2.2. Tình hình xây dựng cơ chế, chính sách:

- Xây dựng và hồn thiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về triển khai các hoạt động ứng cứu khẩn cấp sự cố an tồn thơng tin mạng, bảo đảm an tồn thông tin thơng tin mạng Việt Nam trình TTgCP đúng thời hạn;

- Xây dựng Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin cho thiết bị camera giám sát thông minh;

- Xây dựng Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2017/TT-BTTTT; - Xây dựng Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2018/TT-BTTTT. Phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất khung nội dung của dự thảo Luật sửa đổi Luật Giao dịch điện tử.

Làm việc với Văn phịng Chính phủ hồn thiện nội dung Chiến lược an tồn thơng tin mạng quốc gia.

3. Công tác xử lý các phản ánh/kiến nghị của đối tượng quản lý: khơng

4. Kiến nghị của các Sở TTTT:

Bộ đã tiếp nhận 01 kiến nghị của Sở Khánh Hòa và đã thực hiện trả lời gửi Sở. Các nội dung trên đã được đăng tải trên Hệ thống tiếp nhận và trả lời kiến nghị trực tuyến Ngành TTTT tại địa chỉ:

5. Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao (cập nhật trên hệ thống https://nhiemvu.mic.gov.vn). https://nhiemvu.mic.gov.vn).

6. Nhiệm vụ mới phát sinh: khơng có

7. Nhiệm vụ trọng tâm trong Quý II/2022:

- Nghiên cứu, xây dựng 01 báo cáo chuyên đề về các vấn đề nóng, các kinh nghiệm quốc tế hay, xu hướng mới, v.v.. trong lĩnh vực an tồn thơng tin.

- Tổ chức Hội thảo “Cải thiện năng lực phịng thủ thơng qua hoạt động triển khai diễn tập thực chiến” tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên và khóa đào tạo trực tuyến về an tồn thơng tin mạng cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố đảm bảo an tồn thơng tin mạng quốc gia.

- Xem xét, ban hành văn bản hướng dẫn bảo đảm an tồn thơng tin cho 35 nền tảng số quốc gia.

- Hoàn thiện và ban hành văn bản “hướng dẫn đăng ký cấp chứng thư số bằng phương thức điện tử sử dụng cơng nghệ hình ảnh”.

- Xây dựng Quyết định của Bộ trưởng về chuẩn hoá API để bên thứ 3 kết nối với dịch vụ ký số từ xa.

Một phần của tài liệu Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Đánh giá ... (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)