CÔNG VIÊN ĐÁ NINH THUẬN

Một phần của tài liệu THỰC tập đa DẠNG tài NGUYÊN SINH học (Trang 31 - 36)

NINH THUẬN

Những phiến đá tại công viên này cũng mang mợt nét đẹp khác lạ, xưa cũ, hùn bí, những khới đá khổng lồ, to nhỏ xếp chồng lên nhau đã qua hàng triệu năm phong hóa, bị cái nắng cái gió vùng đất Ninh Tḥn bào mịn tạo thành vơ sớ những hình thù kỳ dị mang vẻ đẹp mợc mạc, bình dị vớn có.

LÀNG GỚM BÀU TRÚC

ĐƯỜNG VEN BIỂN NINH CHỮ – PHAN THIẾT – BÀ RỊARỪNG VEN BIỂN BÌNH CHÂU RỪNG VEN BIỂN BÌNH CHÂU

LÀNG GỐM BÀU TRÚC

Sau khi ăn sáng, xe di chuyển đến một trong những địa điểm nổi tiếng với những sản phẩm thủ công tuyết đẹp và kỹ thuật nung nấu đặc biệt, đỉnh cao, mang đậm bản sắc văn hóa dân tợc Chăm. Đó là làng gốm Bàu Trúc.

Nằm ở ven quốc lộ 1A, cách thành phố Phan Rang – Tháp Chàm khoảng 10km, làng gốm Bàu Trúc Ninh Thuận thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước. Đây là một trong những ngồi làng cổ nhất ở Đông Nam Á, đồng thời cũng là làng gốm duy nhất làm gớm hồn tồn bằng tay và hiện nằm trong chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề trùn thớng của người Chăm .

Ở làng có khoảng 400 hợ gia đình và có trên 80% hợ gia định tiếp tục theo nghề gốm. Điểm đặc biệt của nghề làm gốm ở Bàu Trúc là phương pháp làm thủ công, cần sự tỉ mỉ cao và tinh tế trong từng nét chạm khắc. Hiện nay nhiều làng nghề thường dùng bàn xoay để nặn gốm, tuy nhiên các nghệ nhân ở làng dùng chính đơi tay khéo léo của mình vừa xoay và vừa tạo sản phẩm.

Hoa văn trên gớm Bàu Trúc là những chạm khắc mang đậm nét văn hóa Chăm Pa như sơng nước, chấm vỏ sị, hoa văn móng tay,… màu sắc thường là màu có sắc vàng đỏ, đỏ hồng, đen xám và ln có sự khác biệt riêng trong từng sản phẩm.

Đến tham quan làng gốm Bàu Trúc chúng ta sẽ được theo dõi các nghệ nhân nắn, tạo hình gớm với những đơi bàn tay điêu luyện và thao tác đẹp mắt.

Một phần của tài liệu THỰC tập đa DẠNG tài NGUYÊN SINH học (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)