Phân tích tác động của chính sách lạm phát mục tiêu tác động lên lạm phát thực tế và tăng

Một phần của tài liệu Chính sách lạm phát mục tiêu có làm giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế (Trang 47 - 56)

IV. Nội dung và kết quả nghiên cứu:

4.4.Phân tích tác động của chính sách lạm phát mục tiêu tác động lên lạm phát thực tế và tăng

tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2013:

Kết quả hồi quy theo mơ hình 1 và mơ hình 3 đối với trường hợp của Việt Nam, để xem xét tác động của lạm phát mục tiêu đối với lạm phát thực và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn từ năm 2000 – 2013:

Hệ số hồi quy Mơ hình 1 Mơ hình 3 IT

Hệ số hồi quy 0.81 ITit

*

0.04 IT***

Sai số (0.036101) (0.0222)

T (22.39927) (1.6624)

LagIF

Hệ số hồi quy 0.16 πit-1

* Sai số (0.032175) T (4.880732) Lãi suất Hệ số hồi quy -0.005 IR Sai số (0.0164) T (-0.3261) Độ trễ tăng trưởng

Hệ số hồi quy -0.21 ΔYit-1

* Sai số (0.0506) T (4.2421) Khủng hoảng KT Hệ số hồi quy 1.44 DCR* Sai số (0.2911)

Hệ số hồi quy Mơ hình 1 Mơ hình 3

T (-4.9371)

Biến giả Việt Nam

Hệ số hồi quy -1.985DVN** -2.14DVN* Sai số (0.9247) (0.7058) T (-2.14636) (-3.0389) R-squared 0.845 0.196 * Mức ý nghĩa 1% ** Mức ý nghĩa 5% *** Mức ý nghĩa 10%

a. Đánh giá tác động của việc áp dụng lạm phát mục tiêu lên lạm phát thực tế: Hồi quy mơ hình 1 với biến giả Việt Nam để đánh giá sự khác biệt của Việt Nam và các nước khác trên thế giới:

Mơ hình 1 hồi quy theo phương pháp OLS kết hợp với biến giả Việt Nam:

πit = 1.26* + 0.81 ITit* + 0.16 πit-1* -1.985DVN

se = (0.233094) (0.036101) (0.032175) (0.9247) T = (5.410208) (22.39927) (4.880732) (-2.14636)

R-squared 0.8452

Durbin-Watson 1.755

Kết quả:

Với mức ý nghĩa 5%, biến giả của Việt Nam cho ta thấy rằng có sự khác biệt giữa Việt Nam và các nước khác khi áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu.

IF IT

Để có thể đánh giá mối tương quan giữa lạm phát mục tiêu và lạm phát thục tế, ta xem xét biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa lạm phát thực tế và lạm phát mục tiêu ở Việt Nam từ năm 2000 -2013.

24 20 16 12 8 4 0 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13

Tiếp theo để đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu lên biến lạm phát thực tế, ta tiếp tục chạy hồi quy biến lạm phát theo biến lạm phát mục tiêu, độ trễ lạm phát và biến khủng hoảng kinh tế như đã đề cập tại mơ hình 1

πit = -0.34* + 1.89 ITit*** + 0.16 πit-1 5.39 DCR

se = (6.523935) (1.024288) (0.284009) (3.350959) T = (-0.05323) (0.0943) (0.1602) (0.1385)

R-squared 0.482805

Durbin-Watson 2.055808

- Kiểm định sự tự tương quan:

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 1.008332 Prob. F(1,10) 0.3390

Obs*R-squared 1.282361 Prob. Chi-Square(1) 0.2575

H0: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan.

H1: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Với F=0.25>0.05. Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quy trên khơng có hiện tượng tự tương quan.

- Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi:

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 2.016853 Prob. F(5,8) 0.1803

Obs*R-squared 7.806770 Prob. Chi-Square(5) 0.1672

Scaled explained SS 5.342476 Prob. Chi-Square(5) 0.3755

H0: Mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

H1: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Với F=0.16>0.05. Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quy trên khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Kết quả:

R-squared = 48.28%, chứng tỏ mơ hình có mức độ phù hợp cao. Mơ hình hồi quy giải thích được 48.28% ý nghĩa của sự phụ thuộc của lạm phát thực tế vào các biến độc lập đã đề ra trong phương trình 1.

Biến giả khủng hoảng kinh tế thế giới cho thấy khơng có sự thay đổi trong việc tác động của chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu trước và sau khủng hoảng. Điều đó

đã cho thấy một điều rằng lạm phát mục tiêu cịn có ý nghĩa trong việc hấp thu các cú sốc của nền kinh tế, dẫn đến một nền kinh tế vĩ mơ ổn định hơn.

Qua mơ hình hồi quy lạm phát thực tế tại Việt Nam, với mức ý nghĩa 10%, ta nhận thấy biến lạm phát chỉ tiêu có hệ số chặn là 1.89 đã góp phần đưa lạm phát thực tế về khung lạm phát chỉ tiêu đã đề ra, cụ thể đã làm giảm lạm phát thực tế qua các năm.

Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam phù hợp với kết quả nghiên cứu của các bài nghiên cứu trước đây như:

- Nghiên cứu một mẫu của sáu quốc gia công nghiệp áp dụng lạm phát mục tiêu và ba nước không áp dụng lạm phát mục tiêu, Neumann và Von Hagen (2002) có thể cho thấy vấn đề lạm phát mục tiêu khi nói đến giảm tỷ lệ lạm phát và hạn chế sự biến động của lạm phát và lãi suất. Neumann và von Hagen (2002) thực hiện điều này bằng cách sử dụng nhiều phương pháp bao gồm chia mẫu của họ vào thời gian trước và sau khi mục tiêu lạm phát, sử dụng các phương pháp khác biệt đôi, ước lượng quy tắc Taylor và mơ hình VAR, và tiến hành một nghiên cứu những sự kiện;

- Tanuwidjaja và Choy (2006) đề xuất rằng để đạt được tỷ lệ lạm phát thấp hơn, các ngân hàng trung ương Indonesia đã đạt được sự tín nhiệm. Sự phát triển của chính sách tiền tệ mà mục tiêu lạm phát và khoảng cách sản lượng này sẽ ít biến động hơn kinh tế vĩ mơ. Ngồi ra, sự phát triển của bao gồm một tỷ giá hối đoái như là một biến thông tin phản hồi cần phải được xem xét để sử dụng trong sự thành công trong tương lai của quản lý chính sách tiền tệ.

- Brito và Bystedt (2006) cho thấy Mỹ Latinh áp dụng lạm phát mục tiêu trải qua giảm ở mức độ lạm phát và biến động lạm phát không làm giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng;

- Mishkin và Schmidt-Hebbel (2007) dựa trên 21 nước công nghiệp và nước đang phát triển áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu bằng cách sử dụng OLS cho thấy rằng các nước áp dụng lạm phát mục tiêu làm giảm mức lạm phát cả trong ngắn hạn và dài hạn;

- Holub và Hurnik (2008) tập trung vào các nước Cộng hòa Séc mười năm đầu tiên áp dụng với mục tiêu lạm phát. Sử dụng mơ hình VAR, họ thấy rằng Ngân hàng Quốc gia Séc đã đạt được thành công khi áp dụng chế độ chính sách mới và chế độ đã neo kỳ vọng lạm phát thành công trên cả chặng đường kinh tế.

- Tại báo cáo nghiên cứu RS – 02 “Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ tại Việt Nam - 2012” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam kết luận tỷ lệ lạm phát đạt được trong phạm vi mục tiêu hoặc thấp hơn khung mục tiêu ở tất cả các nước theo đuổi chính sách này. Các nước áp dụng khn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu có kết quả hoạt động kinh tế vĩ mô tốt hơn so với trước khi áp dụng cơ chế này, đồng thời, khả năng ứng phó với khủng hoảng của các nước áp dụng lạm phát mục tiêu cũng tốt hơn so với các quốc gia không áp dụng lạm phát mục tiêu.

Tuy nhiên do Việt Nam chưa áp dụng lạm phát mục tiêu một cách chính thức nên vẫn còn hiện tượng lạm phát cao vượt trội hơn so với những năm khác. Và đây chính là điểm khác biệt của Việt Nam và các nước khác trong tác động của lạm phát mục tiêu lên lạm phát thực tế do Việt Nam chưa chính thức áp dụng lạm phát mục tiêu.

b. Lạm phát mục tiêu đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Mơ hình 3 hồi quy theo phương pháp OLS kết hợp biến giả của Việt Nam:

(0.71) (-3.04) R-squared 0.196 Durbin-Watson 1.972 se = (0.78) (0.022) (0.016) (0.05) (0.29) t = (6.94) (1.66) (-0.33) (4.24) (-4.94)

Kết quả:

Với mức ý nghĩa 1%, biến giả của Việt Nam cho ta thấy rằng có sự khác biệt giữa đối với tác động của lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam so với các nước khác khi áp dụng chinh sách lạm phát mục tiêu.

10 9 8 7 6 5 4 3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 GDP IT

Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2013. Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta chưa thấy rõ sự tương quan giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế.

Để đánh giá tác động của việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam, ta hồi quy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam theo các biến phụ thuộc đã đưa ra ở mơ hình 3: ΔYit = 6.55* + 0.03 IT - 0.07 IR + 0.05ΔYit-1 - 1.33 DCR* se = (1.22667) (0.12240) (0.046725) (0.187253) (0.187253) t = (5.34024) (-1.5184) (0.2685) (0.2685) (-3.8314) R-squared 0.736564 Durbin-Watson 1.434541

Kết quả:

Qua mơ hình hồi quy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam theo mơ hình 3, nhận thấy: khơng tìm thấy bằng chứng chứng minh tốc độ tăng trưởng kinh kinh tế ở Việt Nam bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như lạm phát mục tiêu, lãi suất thực hay độ trễ của tốc độ tăng trưởng.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả sau: - Batini và Laxton (2007) sử dụng một ước tính khác biệt-trong-khác biệt

(different – in different) để cho thấy rằng lạm phát mục tiêu có kết quả thuận lợi trong nền kinh tế thị trường mới nổi. Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy lạm phát mục tiêu đã mang lại những cải tiến trong lạm phát và lạm phát kỳ vọng mà khơng có ảnh hưởng bất lợi cho GDP; và nghiên cứu của Ball và Sheridan (2005) thấy rằng các nước áp dụng lạm phát mục tiêu, trung bình, cho thấy khơng có sự cải thiện về sản lượng, lạm phát, hoặc lãi suất đối với các nước mà đã chọn để theo đuổi chính sách tiền tệ khác.

- Brito và Bystedt (2010) mở rộng nghiên cứu của họ bằng cách bao gồm một mẫu thống nhất của 13 nước lạm phát mục tiêu nghiên cứu của Goncalves và Salles (2008) và Batini và Laxton (2007) và bốn mươi sáu nước không áp dụng lạm phát mục tiêu. Các tác giả cho rằng khơng có bằng chứng cho thấy lạm phát mục tiêu cải thiện hiệu suất bằng chứng là sản lượng tăng trưởng. Ngồi ra, các tác giả có thể cho thấy có sự tăng trưởng sản lượng thấp hơn trong việc áp dụng lạm phát mục tiêu.

Biến giả khủng hoảng kinh tế thế giới cho thấy có sự thay đổi trong việc tác động của chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu trước và sau khủng hoảng. Điều đó đã cho thấy một điều rằng lạm phát mục tiêu khơng chỉ có tác động đến các yếu tố vĩ mơ mà cịn tác động đến tăng trưởng.

Như vậy, đối với Việt Nam, việc áp dụng khơng chính thức lạm phát mục tiêu đã góp phần đưa lạm phát trở về chỉ tiêu lạm phát đã đề ra. Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu lại khơng tìm được bằng chứng cụ thể về việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu có tác động đến tăng trưởng kinh tế. Vậy Việt Nam có nên áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu hay không?

Một phần của tài liệu Chính sách lạm phát mục tiêu có làm giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế (Trang 47 - 56)