Đặc điểm nông hộ Dân tộc Tổng
(199)
Kinh (99) Khmer (100)
Tuổi trung bình của chủ hộ 48,7 44,7 46,7
Lao động chính (ngƣời/hộ) 2,2 2,4 2,3
Số ngƣời trung bình/hộ 4,1 4,3 4,2
Số trong ngoặc là mẫu
23
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn một loại hình sản xuất phù hợp. Yếu tố con ngƣời trong sản xuất cũng đƣợc đánh giá bởi nhiều khía cạnh nhƣ: độ tuổi, trình độ học vấn, số lao động trong nông hộ và các yếu tố khác.
Độ tuổi của ngƣời lao động cũng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng lao động và hình thức lao động. Đặc biệt ở nơng thơn cần nguồn lao động trẻ, có sức khỏe tốt vì hầu hết những cơng việc ở nông thôn thƣờng là những việc nặng nhọc. Ngoài ra, chủ hộ là ngƣời quyết định mọi việc trong gia đình vì vậy độ tuổi của chủ hộ có ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn một hình thức sản xuất phù hơp cho gia đình.
Qua số liệu điều tra cho thấy, độ tuổi của các chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu có sự biến động lớn (25-71 tuổi), chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ (33-60 tuổi) là (79%), và tuổi trung bình là 46,7 tuổi (bảng 2). Độ tuổi trung bình của chủ hộ khơng có sự khác biệt giữa các nhóm. Nhóm chủ hộ dân tộc Khmer có tuổi trung bình cao nhất (44,7 tuổi), nhóm chủ hộ của dân tộc Kinh là (48,7 tuổi). Điều này cho thấy, tuổi trung bình các chủ hộ đều đang ở tuổi trung niên, trải qua nhiều năm trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nên họ đã có những hiểu biết nhất định về kỹ thuật quản lý và sản xuất nông nghiệp cho nơng hộ.
Số ngƣời bình qn/hộ trên địa bàn nghiên cứu là 4,2 ngƣời/hộ, khơng có sự khác biệt lớn giữa số ngƣời bình quân đối với 02 dân tộc Kinh và Khmer. Điều này cho thấy, hiện nay ngƣời dân đã hƣởng ứng tích cực đối với chính sách kế hoạch hóa gia đình của tỉnh.
Lao động chính trong nghiên cứu này đƣợc quy định là những ngƣời thƣờng xuyên tham gia vào sản xuất, kể cả trong hay ngoài độ tuổi lao động theo quy định của nhà nƣớc. Với quy định này, số lao động chính của các nơng hộ trên đia bàn nghiên cứu biến động từ 1 đến 4 lao động/hộ, trung bình 2,3 lao động/hộ. Nhƣ vậy, bình qn 01 lao động phải ni 1,8 ngƣời . Điều này cho thấy, nếu xét về mặt nhân khẩu thì gánh nặng kinh tế của lao động trong hộ là
24
khá lớn. Số ngƣời trên độ tuổi lao động trong địa bàn nghiên cứu chiếm 23,5% (nam trên 60, nữ trên 55), đây là lao động có kinh nghiệm, có tâm huyết nhƣng lại khơng có điều kiện để tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, không thể tham gia các lớp dạy nghề theo Quyết định 1956-QĐ/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Vì vậy rất cần chính sách có thể hỗ trợ tích cực hơn cho những nơng dân đã ngồi tuổi lao động theo luật định.