C HƯƠNG 3: HÊ THỐNG ẤP NƯỚ LẠNH TRONG NHÀ Đ3-1 Khái niêm chung:
Nhiệm vụ của hệ thống cấp nước trong nhà:
- Hệ thống cấp nước trong nhà có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài nhà đến mọi thiết bị,dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà
1) Các bộ phận và chức năng của thệ thống cấp nước trong nhà . - Hệ thống cấp nước trong nhà gồm có bộ phận sau:
Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút đồng hồ đo nước.
Nút đồng hồ đo nước gồm đồng hồ đo nước và các thiết bị khác dùng để đo lượng nước tiêu thụ.
Các đường ống chính dẫn nước từ nút đồng hồ đo nước đến các đường ống đứng cấp nước.
Các đường ống đứng cấp nước dẫn đến tầng nhà.
Các đường ống nhánh cấp nước,dẫn nước từ ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh
Các dụng cụ lấy nước,các thiết bị đóng mở,điều chỉnh xã nước…để quản lý mạng lưới.
Ngoái ra trong các ngôi nhà có hệ thống cấp nước chữa cháy còn có các vòi phun chữa cháy
Nếu áp lực đống hồ cấp nước bên ngoài không đủ để đưa nước tới các vị trí cao thì có thể có thêm tram bơm, két nước,bể chứa…..
3) Các ký hiệu về hệ thống cấp nước trong nhà :
- Ống nước đi nổi - Vòi nước cho các chậu - Ống nước đi ngầm - giặt rửa
- Van đóng nước : - Đồng hồ đo nước
+ Không gian :
- Van xả nước :
+ Mặt bằng :
- Vòi âu tiểu : - Van một chiều :
+ Không gian : - Vòi nước thùng rửa hố xí :
+ Mặt bằng :
- Bơm nước :
+ Không gian :
- Vòi chữa cháy : + Mặt bằng :
- Vòi trộn nước nóng, lạnh : - Bộ két nước :
- Van xả nước : - Nhánh lấy nước :
4) Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà : a) Theo chức năng :
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống .
- Hệ thống cấp nước sản xuất .
- Hệ thống cấp nước chữa cháy.
- Hệ thống cấp nước kết hợp các hệ thống trên.
- Hệ thống cấp nước sản xuất chung với sinh hoạt khi chất lượng nước sản xuất yêu cầu cao như nước sinh hoạt .
- Hệ thống cấp nước chữa cháy thường chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt, chỉ làm riêng trong các nhà cao tầng ( > 16 tầng ).
b) Theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài .
1. Hệ thống cấp nước đơn giản ( H 3-1 ) được áp dung khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài luôn luôn đảm bảo đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh trong nhà, kể cả thiết bị bất lợi nhất.
N¦íC vµ o
van x¶ n¦íc
èng chÝnh
Hình 3 – 1 : Hệ thống cấp nước đơn giản
2. Hệ thống cấp nước có két nước trên mái ( H 3-2 )
- Hệ thống này được áp dụng khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong nhà. Trong giờ cao điểm
kÐt n¦íc
( dùng nhiề nước ) nước không lên được tầng trên, khi đó két nước trên mái làm nhiệm vụ dự trữ nước, và tạo áp lực cao cung cấp nước cho ngôi nhà trong các giờ cao điểm. Trên đường ống dẫn từ đáy két xuống thường bố trí van 1 chiều ( chỉ cho nước xuống mà không cho nước chảy vào từ đáy két vì sẽ xáo trộn cặn ở đáy két làm cho nước bẩn .)
kÐt n¦íc
Hình 3 -2 : Hệ thống cấp nước có két trên mái
3. Hệ thống cấp nước có trạm bơm : áp dụng trong trường hợp áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên hoặc hoàn toàn không đảm bảo nước đến các thiết bị vệ sinh trong nhà.
4. Hệ thống có két nước và trạm bơm ( H3 3-3 ) : áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo .Máy bơm làm việc theo chu kỳ, chỉ mở giờ cao điểm để đưa nước tới thiết bị và bổ sung cho két nước.
5) Hệ thống cấp nước có trạm bơm, két nước và bể chứa :
- áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và quá thấp, lưu lượng nước không đầy đủ do đường kính ống bên ngoài quá nhỏ. Nếu bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài thì sẽ ảnh hưởng tới việc dùng nước của các khu vực xung quanh.
- TCVN 4513 – 88 qui định khi áp lực bên ngoài thấp hơn 5m thì phải xây bể chhứa nước ngầm. Bơm sẽ bơm nước từ bể vào nhà.
∗Khi thiết kế hệ thống cấp nước trong nhà cần nghiên cứu, so sánh phương án để lựa chọn sơ đồ thích hợp nhất, đảm bảo thoả mãn các điều kiện .
- Sử dụng tiệt để áp lực đường ống cấp nước bên ngoài.
- Kinh tế sử dụng ( hạn chế ) máy bơm nhiều vì tốn điện , quản lý dễ dàng, thuận tiện.
- Kết hợp tốt với mỹ quan kiến trúc của nhà , chống ồn cho ngôi nhà .
- Thuận tiện cho người sử dụng . 6) Áp lực cần thiết của ngôi nhà :
- Áp lực cần thiết của ngôi nhà là áp lực cần thiết của đường ống bên ngoài tại điểm trích nước vầo nhà đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ sinh trong ngôi nhà.
- Áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể xác định theo công thức :
Hct
Trong đó :
- hhh : Độ cao hình học đưa nước tính từ trục đường ống cấp nước bên ngoài đến vị trí bất lợi nhất của ngôi nhà ( cao nhất, xa nhất ) [m ].
- hđh : Tổn thất cột nước qua đồng hồ đo nước [m].
- htd : áp lực tự do cần thiết ở các vị trí lấy nước trong nhà ( chọn theo tiêu chuẩn TCVN 18 – 64 ví dụ vòi tắm hương sen tối thiểu là 3 m , vòi nước tối thiểu là 1 m, chậ giặt 2m )
- hd :Tổng tổn thất áp lực dọc đường của mạng lưới cấp nước trong nhà(tuyến bật lợi nhất) [m].
- hc :Tổng tổn thất áp lực cục bộ cửa mạng lưới cấp nước trong nhà,[m]. Sơ bộ có thể lấy như sau:
- Trong hệ thống cấp nước sinh hoạt : hc = ( 20- 30 %)hd
- Trong hệ thống cấp nước chiều chảy hc = 10% hd
- Trong hệ số cấp nước sinh hoạt +chữa cháy: Hc =(1,5- 20%)hd khi có cháy.
(Trị số đầu dùng cho sản xuất ,trị số saudùng cho nhà sinh hoạt,nhà ở công cộng)
- Khi xác định sơ bộ,lấy áp lực cần thiết cửa ngôi nhà như sau: +Nhà một tầng Hnhct =8- 10m
+Nhà 2 tầng : Hnhct =12m +Nhà 3 tầng : Hnhct = 16m
+ Nhà cao hơn 3 tầng ,cứ tăng lên 1 tầng thì Hnhct cộng thêm 4m ---&&&---