Kết quả thống kê đặc điểm số nhân khẩu của hộ

Một phần của tài liệu Tác động của việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ mới đến thu nhập của nông dân trồng lúa tại thành phố long xuyên tỉnh an giang (Trang 45)

Số nhân khẩu của hộ Tần số Tỉ lệ %

1 1 0,7 2 4 2,7 3 24 16 4 64 42,7 5 35 23,3 6 14 9,3 7 6 4 10 1 0,7 12 1 0,7 Tổng 150 100

Số nhân khẩu của hộ dao động từ 1 đến 12 người, trung bình là 4,4. Trong đó nhiều nhất là hộ có 4 người chiếm 42,7%, 5 người chiếm 23,3%, 3 người chiếm 16%. Số hộ có từ 1 hoặc 2 hoặc từ 7 người trở lên rất ít.

Số lao động chính của hộ:

Bảng 4.6: Kết quả thống kê đặc điểm số lao động chính của hộ

Số lao động chính của hộ Tần số Tỉ lệ %

1 9 6 2 59 39,3 3 41 27,3 4 35 23,3 5 3 2 6 1 0,7 7 1 0,7 10 1 0,7 Tổng 150 100

Số lao động chính của hộ dao động từ 1 đến 10 người, trung bình là 2,85. Trong đó nhiều nhất là hộ có 2 lao động chính chiếm 39,3%, 3 lao động chính chiếm 27,3%, 4 lao động chính chiếm 23,3%.

Về quy mơ diện tích đất:

Bảng 4.7: Kết quả thống kê đặc điểm quy mô đất của hộ

Quy mô đất của hộ Tần suất Tỉ lệ %

Dưới hoặc bằng 1 ha 73 48,67 Trên 1 ha đến 2 ha 46 30,67 Trên 2 ha đến 3 ha 21 14,00 Trên 3 ha đến 4 ha 7 4,67 Trên 4 ha đến 5 ha 1 0,67 Từ trên 7 ha 2 1,33 Tổng 150 100

Diện tích đất của nơng hộ từ 0,2 ha đến 7,2 ha, trung bình là 1,4 ha. Quy mô đất của hộ chiếm tỉ lệ nhiều nhất là hộ có từ 1 ha trở xuống chiếm 48,67%, kế đến trên 1 ha đến 2 ha chiếm 30,67%. Từ số liệu này cho thấy quy mô đất sản xuất nơng nghiệp ở thành phố cũng cịn nhỏ lẻ.

Về kiến thức nông nghiệp của chủ hộ:

Bảng 4.8: Kết quả thống kê điểm kiến thức nông nghiệp của chủ hộ

Điểm kiến thức nông nghiệp

của chủ hộ Tần suất Tỉ lệ %

4 4 2,7 4.5 4 2,7 5 25 16,7 5.5 11 7,3 6 18 12 6.5 12 8 7 12 8

7.5 10 6,7

8 35 23,3

8.5 15 10

9 4 2,7

Tổng 150 100

Bảng 4.8 cho thấy, kiến thức nông nghiệp của chủ hộ thấp nhất là 4, cao nhất là 9, trung bình là 6,7 điểm. Trong đó chủ hộ được 8 điểm chiếm tỉ lệ nhiều nhất là 23,3%; kế đến là chủ hộ được 5 điểm chiếm 16,7%; các chủ hộ có điểm kiến thức 4 điểm, 4,5 điểm và 9 điểm chiếm tỉ lệ thấp nhất là 2,7%. Qua đó cho thấy kiến thức về nơng nghiệp của các hộ nơng dân trên địa bàn thành phố đạt trung bình.

4.2.Phân tích hiệu quả kỹ thuật của việc UDNNCNM

4.2.1. Kiểm định mối liên hệ giữa tham gia tập huấn chương trình “Một phải năm giảm” với ứng dụng nơng nghiệp công nghệ mới (biến TGTHUAN và UDNNCNM)

Giả thuyết nghiên cứu là:

H0: Nơng dân tham gia tập huấn chương trình thì UDNNCNM nhiều hơn nông dân không tham gia tập huấn.

Bảng 4.9: Kết quả thống kê giữa biến TGTHUAN và UDNNCNM

Tham gia tập huấn chương

Ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ mới

Khơng

trình UDNNCNM UDNNCNM Tổng

Không tham gia tập huấn Số người 51 19 70,00 Tỉ lệ % 100,00 19,2 46,7 Có tham gia tập huấn Số người 0 80 80,00 Tỉ lệ % 0,00 80,8 53,3 Tổng Số người 51 99 150,00 Tỉ lệ % 100,00 100,00 100,00

Bảng 4.9 cho biết, đối với nhóm nơng dân khơng tham gia tập huấn chương trình “Một phải năm giảm” (70 hộ) thì chỉ có 19 hộ nơng dân (27%) có

UDNNCNM, trong khi tỉ lệ UDNNCNM đối với nơng dân có tham gia tập huấn là 100%. Kết quả kiểm định Chi bình phương, trị số Chi bình phương là 88,312 và mức ý nghĩa Sig. là 0,000. Như vậy, Sig.<0,01. Kết luận: Sự khác biệt về UDNNCNM của hộ nông dân tham gia tập huấn chương trình “Một phải năm giảm” và nông dân không tham gia tập huấn chương trình có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nông dân sản xuất lúa được tham gia chương trình tập huấn của khuyến nông ở thành phố Long Xuyên UDNNCNM nhiều hơn nông dân không tham gia tập huấn chương trình.

Như vậy, giả thuyết H0 (Nông dân tham gia tập huấn chương trình thì UDNNCNM nhiều hơn nơng dân khơng tham gia tập huấn chương trình) là đúng.

4.2.2. Kiểm định mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ mới với sử dụng giống xác nhận (biến UDNNCNM và SDGXN)

Giả thuyết nghiên cứu là:

H0: Nơng dân UDNNCNM thì sử dụng giống xác nhận nhiều hơn nông dân không UDNNCNM.

Bảng 4.10: Kết quả thống kê giữa biến UDNNCNM và SDGXN

Sử dụng giống xác Ứng dụng nông nghiệp cơng nghệ mớiKhơng nhận UDNNCNM UDNNCNM Tổng Khơng sử dụng giống xác nhận Số người 51 6 57,00 Tỉ lệ % 100,00 6,10 38,00 Có sử dụng giống xác nhận Số người 0 93 93,00 Tỉ lệ % 0,00 93,90 62,00 Tổng Số người 51 99 150,00 Tỉ lệ % 100,00 100,00 100,00

Bảng 4.10 cho biết, đối với nhóm nơng dân khơng UDNNCNM thì khơng sử dụng giống xác nhận, trong khi tỉ lệ sử dụng giống xác nhận đối với nơng dân có UDNNCNM là 93,9%.

Bảng 4.11: Bảng cơ cấu giống lúa nông dân sử dụng

Tên giống Tần suất Tỉ lệ %

OM 4218 43 28,7 OM 6561 21 14 OM 6976 15 10 OM 5471 3 2 IR50404 58 38,7 Jasmine 10 6,7 Tổng 150 100

Bảng 4.11 cho thấy, giống IR50404 chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,7%, do đặc tính của loại giống này dễ trồng, thích nghi rộng và có năng suất cao, tuy nhiên chất lượng không cao, không ổn định nên giá không cao; Kế đến là giống OM 4218 chiếm tỉ lệ 28,7% do loại giống này có nhiều ưu điểm tương tự giống IR50404 nhưng phẩm chất gạo tốt hơn. Đối với giống lúa thơm Jasmine chỉ chiếm 6,7% do các hộ nơng dân cho rằng loại giống này khó trồng và chỉ các hộ ứng dụng công nghệ mới sử dụng, trong khi ngành nông nghiệp đang khuyến cáo sử dụng do giống lúa này có năng suất và giá bán cao.

Bảng 4.12: Bảng nguồn gốc giống lúa nơng dân sử dụng

Nguồn giống Khơng ứng dụng cơng nghệ mới Có ứng dụng công nghệ mới Tổng cộng Tần suất Tỉ lệ % theo cột Tần suất Tỉ lệ % theo cột Cộng Tỉ lệ % theo hàng Giống xác nhận từ công ty 0 0,00 39 39,39 39 26,00 Giống xác nhận từ tổ sản xuất 0 0,00 52 52,53 52 34,67

Giống từ ruộng nông dân bên

cạnh 23 45,10 4 4,04 27 18,00

Giống để từ vụ trước 11 21,57 0 0,00 11 7,33

Giống nguồn khác 17 33,33 4 4,04 21 14,00

Ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ mới Hình thức thu hoạch Khơng UDNNCNM 40 78,40 11 21,60 51 100,00 Có UDNNCNM 25 25,30 74 74,70 99 100,00 Tổng

Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % 65,00 43,30 85,00 56,70 150,00 100,00 Thu hoạch bằng tay

Thu hoạch bằng máy

Tổng

Bảng 4.12 cho thấy, về nguồn gốc giống sử dụng, nông dân sử dụng giống xác nhận từ tổ sản xuất chiếm 34,67%, giống xác nhận từ công ty là 26% và sử dụng giống để lại từ vụ trước chỉ chiếm 7,33%. Đồng thời, kết quả cũng cho thấy rằng, nông dân có UDNNCNM thì chủ yếu sử dụng giống xác nhận từ công ty và giống từ tổ sản xuất. Trong khi nơng dân khơng UDNNCNM thì sử dụng giống để lại từ vụ trước hoặc giống của nông dân khác. Như vậy, có thể nói nơng dân UDNNCNM sử dụng giống xác nhận và tương đương cao hơn nông dân không UDNNCNM.

Kết quả kiểm định Chi bình phương, trị số Chi bình phương là 126,08 và mức ý nghĩa Sig. là 0,000. Như vậy, Sig.<0,01. Kết luận: Sự khác biệt về sử dụng giống xác nhận của hộ nông dân UDNNCNM và nông dân khơng UDNNCNM có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nơng dân sản xuất lúa có UDNNCNM ở thành phố Long Xuyên sử dụng giống xác nhận vào sản xuất nhiều hơn nông dân không UDNNCNM.

Như vậy, giả thuyết H0 (Nơng dân UDNNCNM thì sử dụng giống xác nhận nhiều hơn nông dân không UDNNCNM) là đúng.

4.2.3. Kiểm định mối liên hệ giữa ứng dụng cơng nghệ mới với hình thức thu hoạch (biến UDNNCNM và HTHUCTH)

Giả thuyết nghiên cứu: H0: Nông dân UDNNCNM sử dụng hình thức thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp nhiều hơn nông dân không UDNNCNM.

Bảng 4.13 cho biết, đối với nhóm nơng dân khơng UDNNCNM thì chỉ có 21,6% thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp, trong khi tỉ lệ thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp đối với nơng dân có UDNNCNM là 74,7%.

Kết quả kiểm định Chi bình phương, trị số Chi bình phương là 38,765 và mức ý nghĩa Sig. là 0,000. Như vậy, Sig.<0,01. Kết luận: Sự khác biệt về thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp của hộ nông dân UDNNCNM và nơng dân UDNNCNM có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nơng dân UDNNCNM ở thành phố Long Xuyên thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp nhiều hơn nông dân không UDNNCNM.

Như vậy, giả thuyết H0 (Nơng dân UDNNCNM sử dụng hình thức thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp nhiều hơn nông dân không UDNNCNM) là đúng.

4.2.4. Kiểm định mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ mới với số lượng giống, phân bón sử dụng, số lần phun thuốc BVTV, số lần bơm nước

4.2.4.1. Phân tích kết quả thống kê

Bảng 4.14: Kết quả thống kê

Ứng dụng cơng

nghệ mới Tần suất Trung bình

Số lượng giống sử dụng (Kg) Có ứng dụng 99 13,06 Khơng ứng dụng 51 22,69 Số lượng phân (Kg) Có ứng dụng 99 48,73 Khơng ứng dụng 51 57,98 Số lần phun thuốc Có ứng dụng 99 5,71 Khơng ứng dụng 51 7,31 Số lần bơm nước Có ứng dụng 99 2,77 Không ứng dụng 51 4,04

Về số lượng giống sử dụng: Trên diện tích 1.000m2 số lượng giống sử dụng thấp nhất là 10 kg, cao nhất là 25 kg, trung bình là 16,33 kg. Đối với nhóm nơng dân có ứng dụng cơng nghệ mới, trung bình số lượng giống sử dụng là 13,06 kg, trong khi số lượng giống sử dụng của nhóm nơng dân không ứng dụng công nghệ

mới là 22,69 kg. Chênh lệch ít hơn là 9,54 kg/1.000m2 hay 95,4 kg/ha. Như vậy có thể thấy số lượng giống mà hộ nơng dân trên địa bàn thành phố sử dụng cao hơn so với mức khuyến cáo là 8 – 12 kg/1.000m2, tuy nhiên đã giảm được nhiều lượng giống so với trước đây.

Về số lượng phân bón sử dụng: Do không thể thu nhập được số lượng phân đạm nên tác giả so sánh về số lượng phân bón chung gồm đạm, lân, kali. Trên diện tích 1.000m2 số lượng phân bón sử dụng thấp nhất là 43 kg, cao nhất là 60 kg, trung bình là 51,87 kg. Đối với nhóm nơng dân có UDNNCNM, trung bình số lượng phân bón sử dụng là 48,73 kg, trong khi số lượng phân bón sử dụng của nhóm nơng dân khơng UDNNCNM là 57,98 kg. Chênh lệch ít hơn là 9,25 kg/1.000m2 hay 92,5 kg/ha.

Về số lần phun thuốc BVTV: Do không thể thu nhập được số lượng thuốc BVTV sử dụng nên tác giả so sánh về số lần phun thuốc BVTV. Kết quả thống kê cho thấy số lần phun thuốc BVTV ít nhất là 5 lần, cao nhất là 9 lần, trung bình là 6,25 lần. Đối với nhóm nơng dân có UDNNCNM, trung bình số lần phun thuốc BVTV là 5,71 lần, trong khi số lần phun thuốc BVTV của nhóm nơng dân khơng UDNNCNM là 7,31 lần. Chênh lệch ít hơn là 1,6 lần.

Về số lần bơm nước: Kết quả thống kê cho thấy số lần bơm nước ít nhất là 2 lần, cao nhất là 5 lần, trung bình là 3,2 lần. Đối với nhóm nơng dân có ứng dụng cơng nghệ mới, trung bình số lần bơm nước là 2,77 lần, trong khi số lần bơm nước của nhóm nơng dân khơng ứng dụng cơng nghệ mới là 4,04 lần. Chênh lệch ít hơn là 1,27 lần.

Qua kết quả thống kê cho thấy, nhóm nơng dân có ứng dụng cơng nghệ mới thì trung bình số lượng giống sử dụng, số lượng phân bón sử dụng, số lần phun thuốc BVTV, số lần bơm nước ít hơn so với nhóm nơng dân khơng ứng dụng cơng nghệ mới.

4.2.4.2. Phân tích kết quả kiểm định T đối với mẫu độc lập

4.2.4.2.1. Đối với kiểm định mối liên hệ giữa UDNNCNM với số lượng giống sử dụng

Giả thuyết nghiên cứu là:

H0: Số lượng giống sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Giá trị Sig. trong kiểm định Leneve là 0,51 (>0,05), giá trị Sig. của kiểm định t ở phần phương sai tổng thể đồng nhất là 0,000 (Sig.<0,05) (phụ lục 4).

Kết luận: Sự khác biệt về số lượng giống sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM và nhóm nơng dân khơng UDNNCNM có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng lượng giống ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Như vậy, giả thuyết H0 (Số lượng giống sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM) là đúng.

Với kết quả trên có thể nói chương trình “Một phải năm giảm” có tác động làm giảm lượng giống sử dụng của nông dân. Kết quả này phù hợp với kết quả điều tra của Võ Thị Lang và cộng sự (2008) và Đồn Ngọc Phả (2014) là nơng dân tham gia chương trình “Ba giảm ba tăng” hoặc “Một phải năm giảm” sử dụng lượng giống ít hơn nơng dân canh tác theo tập quán.

4.2.4.2.2. Đối với kiểm định mối liên hệ giữa UDNNCNM với số lượng phân bón sử dụng

Giả thuyết là:

H0: Số lượng phân bón sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Giá trị Sig. trong kiểm định Leneve là 0,000 (<0,05), giá trị Sig. của kiểm định t ở phần phương sai tổng thể không đồng nhất là 0,000 (Sig.<0,05) (phụ lục 4).

Kết luận: Sự khác biệt về số lượng phân bón sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM và nhóm nơng dân khơng UDNNCNM có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng phân bón ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Như vậy, giả thuyết H0 (Số lượng phân bón sử dụng của nhóm nơng dân UDNNCNM sử dụng ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM) là đúng.

Với kết quả trên có thể nói chương trình “Một phải năm giảm” có tác động làm giảm lượng phân bón sử dụng của nơng dân. Kết quả này phù hợp với kết quả điều tra của Đồn Ngọc Phả (2014) là nơng dân tham gia chương trình “Ba giảm ba tăng” hoặc “Một phải năm giảm” giảm được lượng phân bón sử dụng từ đó có thể giảm được chi phí sản xuất.

4.2.4.2.3. Đối với kiểm định mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ mới với số lần phun thuốc BVTV

Giả thuyết là:

H0: Số lần phun thuốc BVTV của nhóm nơng dân UDNNCNM ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Giá trị Sig. trong kiểm định Leneve là 0,134 (>0,05), giá trị Sig. của kiểm định t ở phần phương sai tổng thể đồng nhất là 0,000 (Sig.<0,05) (phụ lục 4).

Kết luận: Sự khác biệt về số lần phun thuốc BVTV của nhóm nơng dân UDNNCNM và nhóm nơng dân khơng UDNNCNM có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định nhóm nơng dân UDNNCNM có số lần phun thuốc BVTV ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM.

Như vậy, giả thuyết H0 (Số lần phun thuốc BVTV của nhóm nơng dân UDNNCNM ít hơn nhóm nơng dân khơng UDNNCNM) là đúng.

Với kết quả trên có thể nói chương trình “Một phải năm giảm” có tác động làm giảm số lần phun thuốc BVTV của nông dân.

4.2.4.2.4. Đối với kiểm định mối liên hệ giữa UDNNCNM với số lần bơm nước

Giả thuyết là:

H0: Số lần bơm nước của nhóm nơng dân UDNNCNM ít hơn nhóm nơng dân không UDNNCNM.

Giá trị Sig. trong kiểm định Leneve là 0,471 (>0,05), giá trị Sig. của kiểm định t ở phần phương sai tổng thể đồng nhất (Equal variances assumed) là 0,000 (Sig.<0,05) (phụ lục 4).

Ứng dụng công nghệ mới

Chi phí mua giống lúa (Đồng) Chi phí mua phân bón (Đồng) Chi phí thuốc sử dụng (Đồng) Chi phí bơm nước

(Đồng)

Có ứng dụng cơng nghệ mới Khơng ứng dụng cơng nghệ mới Có ứng dụng cơng nghệ mới Khơng ứng dụng cơng nghệ mới Có ứng dụng cơng nghệ mới Khơng ứng dụng cơng nghệ mới Có ứng dụng cơng nghệ mới

Một phần của tài liệu Tác động của việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ mới đến thu nhập của nông dân trồng lúa tại thành phố long xuyên tỉnh an giang (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w