Kết quả nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại nghiên cứu trường hợp tại VN (Trang 85)

3 .2T ổng quan hệ thố ng ngân hàng Vi ệt Nam

4.5.9 Kết quả nghiên cứ u

Sau khi phân tích hồi quy thì phương trình biểu diễn tốt nhất cho khả năng sinh lời của NHTM như sau:

� � � � � � � � � � � � � � ��� = 0.0124 − 0.0004����� − 0.7222��� + 0.0031���� − 0.1034��� + 0.6545���� + 0.6955���� − 0.0073�������������� �� − 0.0133 ���������������� � + 0.0103���� + ��

Trong mơ hình FC là biến khơng có ý nghĩa thống kê. KNSL của ngân hàng chịu tác động của 9 nhân tố còn lại lần lượt là: SIZE, EM, LDR, CR, NIM, NII, LA, TAX và INF. Mức độ ảnh hưởng cụ thể như sau:

Hệ số hồi quy của quy mô ngân hàng (SIZE) là - 0.0004 thể hiện quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều với khả năng sinh lời (ROA). Cụ thể là khi quy mô tăng 1 đơn vị thì ROA giảm 0.0004 đơn vị. Điều này hàm ý là quy mô ngân hàng khi vượt q quy mơ kinh tế tức là ngân hàng có quy mơ vốn lớn nhưng chưa có cách hiệu quả để quản lý nguồn vốn và khơng có hiệu quả trong quản trị nguồn nhân lực dẫn tới yếu kém trong hoạt động, bộ máy cồng kềnh và tốn kém nhiều chi phí, ngồi ra do việc mua bán và sáp nhập của các ngân hàng tạo quy mô lớn hơn nhưng lại khơng có khả năng quản trị tốt và phải xử lý quá nhiều nợ xấu tồn đọng lại làm giảm khả năng sinh lời ngân hàng. Kết quả phù hợp với Athanasoglou (2006) và Halil Emre (2012) đồng thời đúng với kỳ vọng của mơ hình.

Khi tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời của ngân hàng giảm 0.7222 đơn vị. Từ đây ta có thể thấy nếu khả năng quản lý của ngân hàng tốt nghĩa là tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản thấp làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng hay giảm khả năng thất bại của ngân hàng tạo niềm tin cho cổ đông và khách hàng đối với hình ảnh của ngân hàng giúp ích cho việc tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng. Hệ số này phản ánh đúng thực tế vì những năm gần đây do sức ép cạnh tranh mà các ngân hàng tăng cường tuyển dụng để mở rộng thị phần nhưng khi tăng quá nhanh và đi ngược với xu hướng của thế giới. Trên thế giới phát triển sản phẩm thông qua internet, mobile banking mà khơng địi hỏi mở rộng chi nhánh. Kết quả tương đồng với Athanasoglou (2006) và (Andreas Dietrich, 2011) và kỳ vọng của tác giả.

Biến thanh khoản có ý nghĩa thống kê mức 5% cho thấy khi tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời tăng 0.0031 đơn vị. Tuy nhiên mức ảnh hưởng này khơng q lớn

do đó khơng nên thấy vậy mà các ngân hàng tăng cho vay trên tiền gửi khơng kiểm sốt mà cần phải cân đối 1 cách hợp lý nhất và tận dụng tốt các nguồn huy động để giữ kết quả như hiện tại. Kết quả phù hợp với Brouke (1989) và Moussa Mouktar Moussa (2012) và kỳ vọng của tác giả.

Đồng thời rủi ro tín dụng tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời giảm 0.1034 đơn vị. Điều này cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của dự phịng rủi ro tín dụng đến KNSL của ngân hàng vì khi mức trích lập dự phịng càng cao đồng nghĩa với việc ngân hàng đang có đối mặt với vấn đề nợ xấu và làm giảm lợi nhuận ngân hàng dẫn tới khả năng sinh lời cũng giảm. Kết quả phù hợp với Kosmidou (2008), Halil Emre (2012) và kỳ vọng của tác giả.

Khi thu nhập lãi và ngoài lãi thuần tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời tăng lần lượt là 0.6545 và 0.6955 đơn vị. Qua kết quả hồi quy cho thấy hoạt động truyền thống của ngân hàng vẫn mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng ngồi ra do tình hình kinh tế khó khăn và nợ xấu gia tăng các ngân hàng cũng quan tâm tới hoạt động kinh doanh phi truyền thống và nó cũng mang lại thu nhập tương đối cho ngân hàng. Kết quả này phù hợp với Alper và Anbar (2011) và kỳ vọng của tác giả.

Khi tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị thì KNSL giảm 0.0073 đơn vị. Đại lượng này phản ánh là khi mà tài sản của ngân hàng chiếm đa số là các khoản cho vay không hiệu quả tức là chất lượng tài sản thấp dẫn tới việc tạo ra khả năng sinh lời của ngân hàng thấp hơn. Kết quả phù hợp với Sufian (2009) và kỳ vọng của bài.

Tương tự cho thuế, khi tỷ lệ thuế trên LNTT tăng 1 đơn vị thì KNSL giảm 0.0133 đơn vị. Kết quả cho thấy là các ngân hàng vẫn chưa có khả năng chuyển hết phần thuế mà mình gánh chịu cho khách hàng trong các sản phẩm vì trong thị trường cạnh tranh quá gay gắt như hiện tại làm cho các ngân hàng không thể tăng giá sản phẩm của mình. Kết quả ngược với kỳ vọng của tác giả và phù hợp với Hassan (2002).

Cuối cùng khi lạm phát tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời tăng 0.0103 đơn vị. Hệ số hồi quy dương cho thấy khả năng sinh lời của ngân hàng dựa vào khả

năng dự đốn lạm phát. Các ngân hàng có khả năng dự đốn lạm phát điều chỉnh lãi suất cho vay để kiếm lời cho ngân hàng. Kết quả trái với kỳ vọng của tác giả nhưng chung kết quả với Althanasoglou (2006).

4.6 Kết luận chương 4.

Thông qua kết quả nghiên cứu định lượng mơ hình với mẫu quan sát là 25 NHTM Việt Nam trong 2007-2014 với các kiểm định để mơ hình khắc phục những vi phạm trong hồi quy, tác giả đã có được một phương trình phù hợp với phương pháp REM robust cho các NHTM Việt Nam trong bài nghiên cứu. Theo đó khả năng sinh lời của NHTM được phản ánh thông qua các yếu tố: SIZE, EM, LDR, CR, NII, NIM, LA, TAX, INF trong mơ hình REM robust ban đầu chỉ có yếu tố FC là có tác động âm nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Yếu tố SIZE, EM, CR, LA, TAX tác động âm đến khả năng sinh lời của ngân hàng với hệ số hồi quy như đã trình bày ở phần kết quả mơ hình. Ngược lại các yếu tố LDR, NII, NIM và INF cho hệ số dương tương quan tới khả năng sinh lời đồng thời mang ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.11 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời

hiệu

biến Giả thiết Kết luận Dấu tác động

CR Có mối tương quan âm giữa RRTD và

khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (-)

EA Có mối tương quan dương giữa VCSH và khả năng sinh lời ngân hàng

Khơng có ý nghĩa thống kê

EM Có mối tương quan âm giữa chi phí quản

lý và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (-)

FC Có mối tương quan âm giữa chi phí huy động và khả năng sinh lời ngân hàng

Khơng có ý nghĩa thống kê

GFD

Có mối tương quan âm giữa tốc độ tăng trưởng tiền gửi và khả năng sinh lời ngân

hàng

Khơng có ý nghĩa thống kê

LA Có mối tương quan âm giữa dư nợ cho

vay và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (-)

LDR Có mối tương quan dương giữa RRTK

và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (+)

NII Có mối tương quan dương giữa thu nhập

ngoài lãi và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (+)

NIM Có mối tương quan dương giữa thu nhập

lãi thuần và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (+)

SIZE Có mối tương quan âm giữa quy mô tài

sản và khả năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (-)

TAX Có mối tương quan âm giữa thuế và khả

năng sinh lời ngân hàng Chấp nhận (-)

GDP

Có mối tương quan dương giữa tăng trưởng GDP và khả năng sinh lời ngân

hàng

Khơng có ý nghĩa thống kê

INF Có mối tương quan âm giữa tỷ lệ lạm

phát và khả năng sinh lời ngân hàng Bác bỏ (+)

RLR

Có mối tương quan dương giữa lãi suất cho vay thực và khả năng sinh lời ngân

hàng

Khơng có ý nghĩa thống kê

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả hồi quy mơ hình)

Từ kết quả của mơ hình hồi quy, tác giả dựa trên đặc điểm của từng yếu tố tác động và chiều hướng thông qua mức ý nghĩa và dấu của hệ số hồi quy để có thể đưa ra kết luận và khuyến nghị trong phần tiếp theo của bài nghiên cứu.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM VIỆT NAM

5.1 Kết luận của mơ hình nghiên cứu

Bài nghiên cứu nhằm mục đích điều tra ảnh hưởng của các yếu tố nội tại ngân hàng và các yếu tố vĩ mô đến KNSL trong mẫu nghiên cứu là 25 NHTM Việt Nam dựa trên phân tích dữ liệu bảng bằng mơ hình tĩnh. Từ kết quả thu được tại phần định lượng mơ hình chứng minh có hai nhóm yếu tố tác động lên KNSL của NHTM. Một bên tác động dương và phần còn lại tác động âm. Bên cạnh đó cịn có 1 số yếu tố khơng có ảnh hưởng đến KNSL của ngân hàng là quy mô vốn chủ sở hữu, lãi suất thực, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tiền gửi.

Từ các yếu tố tác động dương như LDR, NII, NIM và INF, ngân hàng cần có giải pháp cụ thể như sau:

1. Nâng cao khả năng quản trị thanh khoản cho ngân hàng thông qua chuỗi các giải pháp cơ cấu hợp lý khoản cho vay và huy động theo thời hạn, đánh giá và điều chỉnh các khoản cho vay mang nhiều rủi ro cho ngân hàng,…

2. Tăng thu nhập lãi và ngoài lãi bằng biện pháp gia tăng huy động, đa dạng hoạt động,…

3. Theo dõi liên tục về diễn biến của kinh tế thế giới và chính sách của NHNN để có thể dự đốn mức thay đổi lạm phát nhằm điều chỉnh lãi cho vay hợp lý. Các nhân tố tác động âm như SIZE, EM, CR, LA, TAX, ngân hàng cần thực hiện các giải pháp hạn chế chi phí và phịng ngừa rủi ro, cụ thể:

1. Tăng quy mơ ngân hàng nhưng duy trì mức phù hợp không để vượt ra khỏi quy mô kinh tế.

2. Quản trị tốt các loại chi phí đặc biệt chi phí hoạt động, quản lý chi phí thuế thu nhập làm sao có cách hiệu quả chuyển chi phí thuế vào sản phẩm giảm gánh nặng cho ngân hàng.

3. Rà soát các khoản cho vay và quy trình thẩm định cho vay, khơng nên cho vay quá mức đối với các khách hàng có khả năng tài chính thấp mang lại nợ xấu ngân hàng.

5.2 Khuyến nghị NHTM và NHNN nhằm nâng cao khả năng sinh lời NHTM Việt Nam

5.2.1 Khuyến nghị các NHTM.5.2.1.1 Tăng cường quản trị chi phí. 5.2.1.1 Tăng cường quản trị chi phí.

Để tăng lợi nhuận ngồi việc tăng doanh thu qua tăng quy mơ tài sản thì cần có kế hoạch cắt giảm chi phí phù hợp. Tác giả khuyến nghị một số giải pháp sau:

Cần phân tích, đánh giá và cân nhắc trong việc xác định vị trí tọa lạc cho các phòng giao dịch, chi nhánh thành lập mới và các sản phầm của ngân hàng đáp ứng nhu cầu, bảo đảm tiện ích cho đối tượng khách hàng địa phương, tránh lãng phí chi phí thành lập, chi phí quản lý hoạt động.

Phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng tận dụng thế mạnh của internet, điện thoại như internet banking, sms banking…như vậy khách hàng có thể thực hiện giao dịch mà không cần trực tiếp tới ngân hàng, tiết kiệm thời gian, chi phí của cả khách hàng và ngân hàng.

Giảm chi phí quản lý bằng cách tinh gọn bộ máy hoạt động. Bên cạnh đó cần có chính sách giữ chân nhân viên giỏi, quan tâm nguyện vọng của nhân viên, nếu nhân viên muốn thun chuyển cơng việc, tìm cách thuyết phục hay tạo hứng thú cho nhân viên trong công việc, hạn chế việc cho nghỉ và tuyển dụng nhân viên mới vì NH sẽ mất chi phí tuyển dụng, đào tạo cho cả nhân viên cũ và nhân viên mới.

Tuyên truyền cho nhân viên ý thức tiết kiệm để giảm chi phí và góp phần bảo vệ mơi trường. Sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm, in ấn tiết kiệm. Nên đưa ra định mức chi phí cụ thể hàng tháng nhưng linh động nới rộng khi có trình bày lý do hợp lý. Để khuyến khích, các ngân hàng nên khen thưởng cá nhân, phịng ban có tinh thần tiết kiệm trước tập thể nhằm tạo động lực thực hiện.

NH cần đánh giá để đưa ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu cho việc đầu tư mua sắm hay thuê tài sản nhằm giảm chi phí khấu hao, bảo dưỡng. Đồng thời cần kiểm tra việc bảo quản tài sản để tối đa hóa công suất và thời gian sử dụng.

Bên cạnh chi phí hoạt động thì thuế cũng tác động tiêu cực đến KNSL. Tuy nhiên trong mơ hình tác động này khơng cao bằng tác động của chi phí hoạt động. Các NH cũng nên quan tâm giảm chi phí thuế thơng qua một số giải pháp sau:

Các ngân hàng nên quan tâm đến danh mục đầu tư sao cho có mức sinh lời cao nhưng giảm được chi phí thuế thu nhập như đầu tư vào trái phiếu chính phủ hay tín phiếu kho bạc trong những khoảng thời gian lãi suất cao thay vì đầu tư vào các loại chứng khốn có lãi suất cao đi kèm rủi ro cao và phần thu nhập phải chịu thuế.

Các ngân hàng cần tạo ra sản phẩm có đặc thù riêng, nổi bật nắm bắt xu hướng khách hàng để chủ động tạo giá sản phẩm, dịch vụ mà không làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

5.2.1.2 Tăng thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi của ngân hàng.

Trong mơ hình REM robust, hai hệ số hồi quy của thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi có tác động dương và lớn. Các ngân hàng nên tận dụng những điểm mạnh và cơ hội hiện có để khắc phục những điểm yếu và khó khăn tồn tại và đang tiềm ẩn, kết hợp cân đối rủi ro và lợi nhuận để đạt kết quả tốt nhất. Tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:

1. Gia tăng nguồn vốn huy động bằng cách nâng cao uy tín, thương hiệu của ngân hàng. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên năng động, kỹ năng giao tiếp tốt, phong cách phục vụ thân thiện, nắm bắt nhanh chóng và kịp thời mong đợi của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng từ đó tạo cho khách hàng sự thỏa mãn, tăng niềm tin và duy trì mối quan hệ lâu dài của khách hàng đối với ngân hàng.

2. Đẩy mạnh chiến lược marketing mix, bao gồm:

Đa dạng và hoàn thiện sản phẩm (Product): Mức sống và đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, cạnh tranh giữa các NH ngày càng gay gắt do đó đa dạng hóa sản phẩm khơng đơn thuần là tạo ra nhiều loại sản phẩm mà sản phẩm cịn phải có đặc tính riêng tạo ấn tượng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Ví dụ: tăng cường nghiên cứu thị trường, thăm dò, khảo sát ý kiến của khách hàng, liên kết với các hãng xe, siêu thị, cửa hàng,…. mà khách hàng quan tâm nhiều nhất để phát triển

thêm những sản phẩm phù hợp bắt kịp nhu cầu của khách hàng. Thực tế từ thống kê của Cơng ty cổ phần tập đồn IDC Việt Nam đến thời quý II năm 2015, Samsung vẫn vị trí dẫn đầu (36%) trong nhãn hàng tiêu thụ điện thoại di động, tiếp đến là Apple (24%) và Asus (11%) và từ các hãng xe hơi thì Toyota vẫn là hãng có nhiều xe con bán chạy nhất, người tiêu dùng Việt Nam như: các cá nhân, gia đình thường ưu tiên mua những phiên bản đắt tiền còn những cơ quan, tổ chức hoặc hãng cho thuê vận tải du lịch lại chọn những phiên bản rẻ tiền. Vơi thực tế này, các ngân hàng nên thường xuyên nghiên cứu thị trường để điều chỉnh liên kết và phân khúc thị trường để tạo ra sản phẩm ngân hàng phù hợp.

Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm (Promotion): tăng cường quảng cáo hình ảnh NH thơng qua phương tiện đại chúng, chương trình từ thiện, chương trình học bổng khuyến học cho học sinh, sinh viên,…Ngồi ra NH cũng nên tạo lịng tin cho khách hàng vì họ có thể giới thiệu chính NH đang sử dụng cho người thân, bạn bè. Thực tế

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại nghiên cứu trường hợp tại VN (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w