CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Mơ hình nghiên cứu
Để phân biệt giữa các cách giải thích tính bền vững thấp của thành phần dồn tích trong thu nhập kế tốn. Khoản thu nhập này được thực hiện bởi phương pháp thích hợp của vốn đầu tư và do đĩ biểu thị như một tỷ suất sinh lợi kế tốn. (Richardson và cộng sự, 2006). Kết quả này khẳng định 2<0 theo phương
trình sau:
RNOAt+1 = 0 + 1RNOAt + 2ACCt + vt+1
Trong đĩ:
RNOAt+1 : tỷ suất sinh lợi kế tốn ở thời điểm t+1
RNOAt : tỷ suất sinh lợi kế tốn ở thời điểm t
ACCt : thành phần dồn tích của tỷ suất sinh lợi kế tốn ở thời điểm t
Vt+1 : phần dư ở thời điểm t+1, với giả định giá trị trung bình bằng 0
và khơng cĩ tương quan với RNOAt, ACCt.
Từ gĩc nhìn trực quan, kết quả này thể hiện nguyên tắc thực nghiệm sau: Những cơng ty cĩ dồn tích cao ở thời điểm hiện tại xu hướng cĩ tỷ suất sinh lợi kế tốn cao ở thời điểm hiện tại, nhưng cĩ xu hướng bị giảm đáng kể ở thời điểm kế tiếp.
Tương tự như vậy, để giải thích cho tính bền vững thấp của thành phần dồn tích đối với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu theo phương trình sau:
RETt+1 = 0 + 1RNOAt + 2ACCt +
vt+1 SBMRETt+1 = 0 + 1RNOAt + 2ACCt + vt+1
RETt+1 : tỷ suất sinh lợi thơ ở thời điểm t+1 SBMRETt+1 : tỷ suất sinh lợi điều chỉnh ở thời điểm t+1
Với 2< 0 thể hiện những cơng ty cĩ dồn tích cao xu hướng cĩ tỷ suất sinh lợi
cổ phiếu cao giảm.
Sau đĩ, tổng dồn tích (ACC) lại được phân tách thành các thành phần tăng trưởng, thành phần hiệu quả và thành phần tương tác với các phương trình sau:
RNOAt+1 = 0 + 1RNOAt + 2SGt3ATt4 (SGt * ATt) +
vt+1 RETt+1= 0 + 1RNOAt + 2SGt3ATt4 (SGt * ATt)
+ vt+1 SBMRETt+1 = 0 + 1RNOAt + 2SGt3ATt4 (SGt *
ATt) + vt+1
Với 2< 0 thể hiện những cơng ty cĩ tăng trưởng cao xu hướng cĩ tỷ suất
sinh lợi bị giảm.
Với 3>0 thể hiện những cơng ty sử dụng vốn hiệu quả cao xu hướng cĩ
tỷ suất sinh lợi cổ phiếu cao.
Với 4 là sự tương tác giữa thành phần tăng trưởng và hiệu quả. Nếu 4<0
thể hiện thành phần tăng trưởng chiếm ưu thế, 4>0 thể hiện thành phần hiệu
quả chiếm ưu thế.
Bảng 3.1: Tĩm tắt các biến trong mơ hìnhvà kỳ vọng dấu
Biến ACCt RNOAt+1 RETt+1 SBMRETt+1
ACCt - - -
SGt + - - -
30
(1) ACCt cĩ mối quan hệ ngược chiều với RNOAt+1, RETt+1, SBMRETt+1:
Các cơng ty cĩ dồn tích cao dự kiến cĩ tỷ suất sinh lợi thấp.
(2) SGt cĩ mối quan hệ cùng chiều với ACCt: Nếu thành phần hiệu quả
khơng thay đổi, doanh số tăng dẫn đến dồn tích tăng và ngược lại, doanh số giảm dẫn đến dồn tích giảm.
(3) SGt cĩ mối quan hệ ngược chiều với RETt+1 và SBMRETt+1: Cơng ty
cĩ tăng trưởng doanh số thấp thì sẽ cĩ tỷ suất sinh lợi cao.
(4)ATt cĩ mối quan hệ ngược chiều với ACC: Vì khơng cĩ tăng trưởng doanh số nên việc giảm thành phần hiệu quả sẽ gia tăng dồn tích.
(5) ATt cĩ mối quan hệ cùng chiều với RETt+1 và SBMRETt+1: Các cơng ty cĩ thành phần hiệu quả thấp dự kiến sẽ cĩ tỷ suất sinh lợi tương lai thấp.
31