Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, hành vi về phòng ngừa của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh (Trang 36)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.3. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu dựa trên học thuyết vê vê Hành vi dự định (Theory of Planned Behavior, Ajzen(1991)); Mơ hình niêm tin sức khỏe, Laurenhan (2013); và các cơ sở lý thuyết vê bệnh cao huyết áp.

Phương pháp nghiên cứu được tiến hành ở hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, cụ thể như sau:

3.2.3.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính nhằm mục đích hiệu chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi điêu tra, xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý của bệnh nhân THA tại BV ĐHYD TPHCM. Từ mục tiêu nghiên cứu đã xác định, cơ sở lý thút, mơ hình nghiên cứu, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến của bệnh nhân THA

- Phần I: Phần gạn lọc. Phần này nhằm xác định đối tượng trả lời phiếu khảo sát phải là những bệnh nhân THA đang tham gia điêu trị tại các phòng khám của BV ĐHYD TP.HCM

- Phần II: Phần nội dung chính. Đây là nội dung trọng tâm của bảng hỏi, phần này tập hợp những câu hỏi nhằm thu thập thông tin liên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi của bệnh nhân trong việc phòng ngừa bệnh THA

- Phần III: Phần thông tin cá nhân. Bao gồm những câu hỏi khảo sát vê nhân khẩu học của bệnh nhân THA.

3.2.3.2. Nghiên cứu định lượng 3.2.3.2.1. Chọn mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành thực hiện bằng phương pháp điêu tra chọn mẫu với kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu thuận tiện) bằng cách lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng. Đó là người bị bệnh THAđến khám, đã và đang điêu trị nội ngoại trú tại BV ĐHYD vào các buổi sáng và buổi chiêu trong tuần

Do thời gian thực hiện phỏng vấn trên 01 bệnh nhân khá lâu, số lượng mẫu cần phải lấy khá nhiêu, không gian thực hiện phỏng vấn khá chật hẹp, không thể thoải mái tiếp xúc từng người một nên tác giả đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiệt tình từ các nhân viên điêu dưỡng tại các phòng khám của BV ĐHYD. Để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu thu vê trong một nghiên cứu khoa học, tác giả đã tiến hành đào tạo một buổi cho các nhân viên điêu dưỡng nhằm giúp họ hiểu đúng nội dung trong bảng câu hỏi, cách thức phỏng vấn theo thứ tự từ trên xuống dưới và xử lý những tình huống có thể xảy ra trong q trình phỏng vấn (do tác giả đã được học chuyên

đê kỹ năng phỏng vấn trong mơn Phương pháp nghiên cứu trong chương trình đào tạo ThS Kinh Tế và quản trị lĩnh vực quản trị sức khỏe)

Sau khi được tập huấn, các nhân viên điêu dưỡng đã quay trở vê phòng khám để tiến hành cơng việc phỏng vấn trong vịng 01 tháng (từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2015). Nếu người được phỏng vấn khơng đồng ý thì chuyển sang đối tượng

khác. Hình thức phỏng vấn là phỏng vấn cá nhân trực tiếp với tổng số người tham gia là 250 người, nhưng trong q trình thực hiện, có 40 người thực hiện phỏng vấn dở dang (vì nhiêu lý do), nên đã loại 40 trường hợp phỏng vấn khơng đạt u cầu. Số lượng phỏng vấn cịn lại đạt yêu cầu là 210 người. Như vậy kích thước mẫu của đê tài nghiên cứu này 210 (N = 210).

3.2.3.2.2. Xây dựng thang đo

a. Thang đo kiến thứcvê bệnh THA

Tìm hiểu kiến thức của người tiêu dùng vê bệnh THA, vê tác hại của bệnh THA đối với sức khoẻ, bảng câu hỏi được xây dựng vê những vấn đê liên quan đến hiểu biết của người bệnh vê bệnh THA.

1.Ơng/bà có hiểu rõ bệnh THA là gì khơng?

Nắm rõ Biết nhưng chưa rõ Không biết

2.. Theo ông bà dấu hiệu nhận biết bệnh THA là gì?

Đau đầu Chảy máu mũi Xuất huyết kết mạc

Tê tứ chi Buồn nơn Chóng mặt

Khác:...............................................

3. Chỉ số huyết áp nằm trong khoảng sau là bị bệnh THA

110 / 60mmHg 120 / 80mmHg

Trên 140 / 90mmHg 180 / 110mmHg

4. Những nguyên nhân nào sau đây gây nên bệnh THA?

Thừa cân, béo phì Ăn nhiêu muối, đường

Ăn nhiêu dầu mỡ Uống rượu bia, hút thuốc

Lười vận động Khác:........................ 5. Ơng/bà đánh dấu vào mức độ đồng tình của những câu hỏi sau: (1: Hồn tồn khơng đồng ý và 5: Hoàn toàn đồng ý)

THA là bệnh tim mạch 1 2 3 4 5 Ông/bà biết giới hạn của THA là ≥ 140/90 mmHg 1 2 3 4 5

Huyết áp gây ra nguy cơ đột quỵ 1 2 3 4 5

Huyết áp gây ra suy tim 1 2 3 4 5

6. Theo ông/bà đêu này ảnh hưởng như thế nào đến việc điêu trị, phịng ngừa bệnh THA khơng? (Có 3 mức đợ đánh giá: 1: Khơng ảnh hưởng; 2: Bình thường; 3: Ảnh

hưởng tốt)

Tập thể dục thường xuyên 1 2 3

Ăn nhạt, ít thịt và dầu mỡ 1 2 3

Không hút thuốc 1 2 3

Không uống rượu bia 1 2 3

b. Thang đo thái đô sinh hoạt gây ảnh hưởng trong phòng ngừa, điêu trị THA.

Dựa trên cơ sở lý thuyết cho rằng thái độ được hình thành dựa trên nhận thức của người bệnh đối với những hành vi của họ, luận văn tiến hành đánh giá thông qua các câu hỏi liên quan đến nhận thức, suy nghĩ của bệnh nhân để từ đó đánh giá thái độ của bệnh nhân đối với căn bệnh THA.

1. Theo ơng/bà đêu này có thực sự cần thiết cho việc điêu trị, phịng ngừa bệnh THA khơng? (Có 3 mức đợ đánh giá: 1: Khơng cần thiết; 2: Bình thường; 3:

Cần thiết)

Tập thể dục thường xuyên 1 2 3

Ăn nhạt, ít thịt và dầu mỡ 1 2 3

Khơng hút thuốc 1 2 3

2. Xin cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của ông/bà vê các vấn đê sau đây.

Mức độ đồng ý được chia theo 5 mức:

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng

đồng ý Không đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý

Hồn tồn đồng ý

Tơi sẽ tập thể dục thường xuyên hơn nếu giúp giảm huyết áp 1 2 3 4 5 Tôi sẽ không ăn mặn, nhiêu dầu mỡ, thịt nếu giúp giảm huyết 1 2 3 4 5 Tôi sẽ không hút thuốc lá nếu giúp giảm huyết áp 1 2 3 4 5 Tôi sẽ không uống rượu nếu giúp giảm huyết áp 1 2 3 4 5

c.Thang đo hành vi của bệnh nhân THA

Nhằm tìm hiểu người bệnh THA đã trải nghiệm qua những hành vi nào, từ đó đánh giá những ảnh hưởng tiêu cực, rủi ro hay tác hại ( nguy cơ, tiêm ẩn) do hành vi đó mang lại.

1.Ơng/ bà có tập thể dục hàng ngày khơng?

Khơng Có

Nếu có thì mấy giờ 1 ngày?

Dưới 30 phút Từ 30 đến 45 phút

45 đến 60 phút Trên 60 phút

2. Ơng/bà có thói quen ăn uống như thế nào? Nhiêu rau, ăn nhạt, ít dầu mỡ Nhiêu thịt, ăn mặn và nhiêu dầu mỡ 3. Ơng/ bà có thường xun hút thuốc, uống rượu,

bia? Có Khơng

4. Ơng/bà có thực hiện những hoạt động sau: (mức đợ thực hiện 1: hồn tồn

Ơng/bà tích cực vận động, tập thể dục theo hướng dẫn của bác sĩ 1 2 3 4 Ông/bà đã hạn chế uống, rượu, bia, hút thuốc lá 1 2 3 4

Ông/bà hạn chế ăn chất béo, dầu mỡ 1 2 3 4

Ông/bà hạn chế ăn đường, tinh bột 1 2 3 4

Ơng/bà tích cực ăn nhạt 1 2 3 4

Ơng/bà tích cực giảm cân nặng 1 2 3 4

5. Theo của ông/bà cần làm gì khi biết mình mắc bệnh THA? (Có 3 mức đợ đánh giá: 1: Khơng cần thiết; 2: Bình thường; 3: Cần thiết)

Điêu trị tích cực khi biết bị bệnh THA 1 2 3

Thường xuyên kiểm tra huyết áp 1 2 3

Uống thuốc đúng, đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ 1 2 3

Tích cực tìm hiểu kiến thức vê bệnh THA 1 2 3

Đến ngay bệnh viên khi phát hiện bị bệnh THA 1 2 3 6. Trong tháng vừa qua, có bao nhiêu lần ơng, bà đã từng trải nghiệm qua những hành vi nào sau đây: (1. Chưa lần nào; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên)

Tập thể dục 1 2 3

Uống rượu, bia 1 2 3

Hút thuốc 1 2 3

Ăn mặn, nhiêu mỡ, nhiêu thịt, ít rau quả 1 2 3

Ăn nhiêu tinh bột, đường 1 2 3

ừ ừ

ừ ừ

7. Trong vịng 12 tháng vừa qua, có bao nhiêu lần Anh/chị đã từng có được những cảm nhận nào sau đây: (1. Chưa lần nào; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên)

Phải thường xuyên tập thể dục 1 2 3

Phải từ bỏ việc uống rượu, bia 1 2 3

Phải từ bỏ việc hút thuốc 1 2 3

Phải giảm ăn mặn, nhiêu mỡ, nhiêu quả

thịt, ít rau

1 2 3

Phải giảm ăn nhiêu tinh bột, đường 1 2 3

Phải tích cực giảm cân 1 2 3

d. Thang đo hiệu quả điêu trị bệnh THA

Bên cạnh các thang đo vê nhận thức, thái độ và hành vi, luận văn tiến hành xây dựng thang đo hiệu quả điêu trị của bệnh nhân THA khi điêu trị tại BV ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh. Nội dung thang đo như sau:

1. Ơng/bà mắc bệnh THA trong thời gian bao lâu? ới 1 năm

2 đến 3 năm

2. Huyết áp của ông/bà trước khi vào BV ĐHYD là?

1 đến 2 năm

-139 / 85-89mmHg - 159/ 90-99mmHg

-179 / 100-109mmHg

3. Thời gian điêu trị của ông/bà tại BV ĐHYD là? ới 1 năm

2 đến 3 năm

4. Huyết áp hiện tại của ông/bà là bao nhiêu?

-139 / 85-89mmHg - 159/ 90-99mmHg

-179 / 100-109mmHg 110mmHg

5. Ông/bà đã từng mắc những biến chứng nào sau đây?

ột quỵ ồi máu cơ tim

ộng mạch vành

ổn thương nhĩ trái ối loạn nhịp tim

ận

3.2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Tác giả đã sử dụng phần mêm SPSS phiên bản 20 nhằm xử lý và phân tích dữ liệu điều tra với kỹ thuật chính là thống kê mơ tả (Descriptive Statistics)và thống kê suy diễn: kiểm định t-test, ANOVA nhằm đưa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao vê vấn đê nghiên cứu.

3.3 Nguồn thông tin

Phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp: căn cứ vào số liệu, thống kê, báo cáo của các ngành, các cấp có liên quan như: Cục Thống kê, Bộ Y tế và sách báo, tạp chí.

Phân tích dữ liệu sơ cấp: số liệu từ 210 phiếu khảo sát trực tiếp thực hiện phỏng vấn những bệnh nhân đang điêu trị bệnh THA tại BV ĐHYD TP.HCM. 3.4 Tóm tắt chương

Mỗi phương pháp thu thập và phân tích số liệu đêu có ưu nhược điểm của nó và thích hợp cho những trường hợp cụ thể, khơng có phương pháp nào chính xác hồn tồn. Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của nghiên cứu (sig ≤ 0,05). Đê tài áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận trên nhiêu đối tượng khác nhau. Bảng câu hỏi được xây dựng có thơng qua khảo sát định tính, thu thập ý kiến để chỉnh sửa và tiến hành phỏng vấn thửtrước khi phỏng vấn chính thức.

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Giới thiệu

Chương này sẽ tiến hành phân tích, thảo luận các kết quả khảo sát thông qua các phương pháp thống kê mơ tả: số trung bình, tần suất, và thống kê suy diễn: kiểm định t, kiểm định f, chi bình phương. Cuối cùng của chương là tóm lược kết quả phân tích.

4.2 Tổng quan mẫu điêu tra

Kết quả phỏng vấn250 người, nhưng trong q trình thực hiện, có 40 người thực hiện phỏng vấn dỡ dang (vì nhiêu lý do), nên đã loại 40 trường hợp phỏng vấn khơng đạt u cầu. Số lượng phỏng vấn cịn lại đạt yêu cầu là 210 người (210 mẫu). Kết quả thu được được trình bày cở bảng 4.1.

Bảng 4.1 Tởng quan mẫu điêu tra

TT Tiêu chí Sớ lượng Tỷ lệ (%)

1 Giới tính - Nam 148 70,5 - Nữ 62 29,5 2 Dân tôc - Kinh 119 56,7 - Hoa 74 35,2 - Khmer 14 6,7 - Khác 3 1,4 3 Đô tuổi - 40-50 tuoi 22 10,5 - 50 - 60 tuoi 33 15,7 - 60 - 70 tuoi 74 35,2 - > 70 tuoi 81 38,6

4 Trình đơ - THCS 18 8,6 - THPT 68 32,4 - Trung cấp, cao đẳng 84 40,0 - Đai học 40 19,0 5 Kinh tế gia đình - Nghèo 15 7,1 - Trung bình 118 56,2 - Khá 69 32,9 - Giàu 8 3,8

6 Tình trạng hơn nhân

- Độc thân 27 12,9

- Có gia đình 160 76,2

- Ly thân 23 11,0

7 Có tiên sử bệnh THA

- Có 109 51,9

- Khơng 101 48,1

Nguồn: Số liệu điều tra

Kết quả thống kê tổng quan mẫu điêu tra cho thấy, Nam giới chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mẫu điêu tra, với 70,5%. Điêu này hoàn toàn hợp lý bởi ở Việt Nam đa số nam giới thường bị bệnh THA cao hơn nữ giới.

Vê thành phần dân tộc trong mẫu điêu tra thì dân tộc kinh chiếm tỷ lệ lớn, với 56,7%. Bởi đây là thành phần chiếm tỷ lệ lớn trong quy mô dân số Việt Nam. Tiếp theo là người hoa, chiếm 35,2% mẫu điêu tra. Khmer là nhóm xếp vị trí thứ 3 chiếm 6,7% và cuối cùng là nhóm dân tộc khác.

90 80 70 60 50 81 74 Số lượng Tỷ lệ (%) 40 33 38.6 35.2 30 20 10 0 22 15.7 10.5

40-50 tuổi 50 - 60 tuổi 60 - 70 tuổi > 70 tuổi

140 120 40 100 80 32.4 Tỷ lệ (%) 60 Số lượng (người) 19 84 40 68 8.6 18 40 20 0

THCS THPTTrung cấp, cao đẳngĐai học

Hình 4.1. Thớng kê mẫu điêu tra theo đợ t̉i

Vê độ tuổi thì độ tuổi bệnh nhân THA được điêu tra nhiêu nhất là trên 70 tuổi, chiếm tỷ lệ 38,6%. Tiếp theo là độ tuổi từ 60-70 tuổi chiếm 35,2%. Thấp nhất là độ tuổi từ 40 – 50 tuổi, chiếm 10,5%. Mẫu điêu tra cho thấy cơ cấu mẫu thể hiện được tính hợp lý bởi những người tuổi càng cao thì nguy cơ bệnh THA càng lớn.

Vê trình độ học vấn của những người được điêu tra cho thấy, Trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 40%, tiếp đến là THPT chiếm 32,4%, Đại học lại chiếm 19% trong khi THCS chỉ chiếm 8,6%.

160 160 140 120 100 80 60 40 20 0 76.2 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 27 12.9 23 11 Độc thân Có gia đình Ly thân

Vê kinh tế gia đình cho thấy, người khá và giàu có tỷ lệ mắc bệnh THA cao nhất nhì. Cụ thể người thuộc hộ trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhất với 56,2%. Tiếp theo là người thuộc hộ khá chiếm 32,9%. Hộ nghèochiếm 7,1% và ít nhất là họ giàu chiếm 3,8% tổng mẫu điêu tra.

Vê tình trạng hơn nhân thì phần lớn người được điêu tra đêu có gia đình, tỷ lệ độc thân hoặc ly thân ít.

Hình 4.3. Thớng kê mẫu điêu tra theo tình trạng hơn nhân

Người có tiên sử mắc bệnh THA cũng chiếm tỷ lệ cao, với 51,9% tổng số người được điêu tra, còn lại là những người mắc bệnh lần đầu.

4.3 Đánh giá vê kiến thức vê bệnh THA của bệnh nhân THA tại Bệnh viện Đại Học Y Dược.

4.3.1.Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân THA

Bảng 4.2. Hiểu biết của bệnh nhân về bệnh THA

Mức đô Số lượng Tỷ lệ (%)

Hiểu biết 106 50,5

Biết nhưng không rõ lắm 55 26,2

Không biết 49 23,3

Tổng 210 100,0

120 106 100 80 55 60 Số lượng Tỷ lệ (%) 49 50.5 40 26.2 23.3 20 0

Hiểu biêt Biêt nhưng không rõ lắm Không biêt

Nguồn: Kết quả điêu tra 2015 (n= 210)

Hình 4.4. Thớng kê mẫu điêu tra hiểu biết của bệnh nhân

Để đánh giá kiến thức của bệnh nhân THA tại bệnh viện Đại Học Y Dược, luận văn tiến hành điêu tra kết quả cho thấy, chỉ có 50,5% bệnh nhân hiểu biết rõ vê bệnh THA, cịn có đến 23,3% bệnh nhân khơng biết rõ bệnh THA và 26,2% bệnh nhân biết nhưng chưa rõ lắm vê bệnh THA. Chính những hiểu biết mơ hồ của hầu hết các bệnh nhân vê THA nên việc phịng ngừa và điêu trị bệnh THA khó đạt được kết quả như mong muốn.

Để kiểm tra thêm một số kiến thức liên quan đến bệnh THA, luận văn tiến hành điêu tra vê mức độ nhận biết các nguyên nhân gây nên bệnh THA của các bệnh nhân THA tại BV Đại Học Y Dược, kết quả như sau:

Bảng 4.3. Nguyên nhân gây bệnh THA

TT Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Thừa cân 170 81,0

2 Ăn nhiêu muối, đường 179 85,2

3 Ăn nhiêu dầu mỡ 140 66,7

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, hành vi về phòng ngừa của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w