Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN ứng dụng GD STEM trong bảo quản chế biến lương thực thực phẩm (Trang 30 - 36)

III. Tổ chức thực nghiệm

4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm

4.1. Về mặt định tính

Trước khi thực hiện dự án tơi khá là băn khoăn, lo lắng vì tên gọi STEM thực sự như mới, liệu triển khai có được như ý hay không. Sau một thời gian thực hiện tôi đã nhận ra được nhiều điều mà trước đó kể cả bản thân mình cũng chưa hiểu được đúng đắn. Nhận thức thay đổi đối với giáo viên đã là một sự thành cơng, thì với các em học trị sau một thời gian học các kỹ năng mềm của các em cũng đã tiến bộ rõ rệt, có những em đứng trước đám đơng trình bày rất tốt. Nhất là những em hay tị mò khám phá, những giờ học STEM khơng cịn là giờ học mà chính là những giờ các em được thỏa sức sáng tạo làm điều mình thích.

Sau một thời gian các em đã biết sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập. Cũng nhờ công nghệ mà các em đã kết nối được với nhau, rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm. Các em cũng khéo léo để rạo ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống mà tiền đề là những tri thức được học tập trên lớp.

Mặc dù một số sản phẩm của nhóm chưa được đồng đều, chất lượng sản phẩm chưa được đẹp mắt nhưng điều đó khơng quan trọng bằng việc quá trình các

em làm ra sản phẩm cũng là một sự cố gắng. Bản thân tôi luôn tôn trọng những nỗ lực mà các em đã làm được, cũng như những bài học mà các em rút ra sau khi thực tế tiến hành làm. Nếu như không được thực hành, không được tự làm các em chưa chắc đã nắm được cách làm và kiến thức như vậy không đi vào thực tiễn cuộc sống.

Khả năng thực hành của những học sinh ở những lớp được học STEM tốt hơn hẳn những lớp học theo hình thức truyền thống. Ở những lớp này học sinh cũng chủ động hơn trong mọi việc, khả năng tự làm việc tốt hơn cũng như khả năng thích ứng trong mơi trường mới nhanh hơn các lớp khác.

4.2. Về mặt định lượng

Để có sự so sánh về mức độ thu nhận kiến thức của học sinh giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng, tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong chủ đề. Kết quả thu được như sau:

Kết quả Lớp thực nghiệm 10A1 và 10C2 Tổng số học sinh: 90 Lớp đối chứng 10A2 và 10C1 Tổng số học sinh: 90 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 19 21.1 12 13.3 Khá 30 33.3 23 25.6 Trung bình 40 44.5 52 57.8 Yếu 1 1.1 3 3.3 Kém 0 0 0 0

Nhìn vào biểu đồ cho thấy sự chênh lệch tương đối rõ. Học sinh ở lớp TN có sự tiến bộ rõ rệt về mặt kiến thức, kỹ năng, tích cực trong hoạt động. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt. Quan trọng là khơi dậy trong các em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, tích cực sáng tạo để vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Từ đó nâng lên giá trị bản thân vì đã tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống.

Sau khi thực nghiệm xong tôi đã khảo sát lại 180 học sinh lúc đầu và kết quả thu được như sau:

Mức độ hứng thú của các em đối với môn Công

nghệ?

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Rất thích 14 7.8 27 15 Thích 33 18.3 80 44.4 Bình thường 85 47.2 50 27.8 Khơng thích 48 26.7 23 12.8

Qua khảo sát thấy số lượng học sinh thích học mơn Cơng nghệ tăng lên, từ 18.3% trước thực nghiệm lên 44.4% sau thực nghiệm, cịn học sinh khơng thích và bình thường giảm từ 47,2% xuống 27.8%. Điều này thể hiện, dạy học theo định hướng STEM đã hấp dẫn được học sinh, tăng hứng thú của học sinh đối với mơn học.

Em thích học mơn Cơng nghệ vì:

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số

lượng Tỷ lệ %

Số

lượng Tỷ lệ %

Môn Công nghệ là môn học có tính điểm vào điểm tổng kết cuối năm

31 17.2 32 17.8

Kiến thức dễ hiểu 71 39.5 59 32.8

Kiến thức gắn liền với thực

tế 33 18.3 46 25.5

Bài học sinh động, giáo viên

dạy vui vẻ 25 13.9 10 5.6

Được lồng ghép với nhiều

môn học khác 20 11.1 33 18.3

Qua bảng trên tôi nhận thấy, ngun nhân khiến các em u thích mơn học được dạy theo đinh hướng STEM nhiều hơn là vì thơng qua chủ đề STEM các em được trải qua nhiều hoạt động thực tiễn phù hợp với năng lực; được vận dụng nhiều kiến thức Toán, Lý, Hóa, Sinh… nên khơng cịn cảm giác mơn Cơng nghệ là mơn phụ.

Trong giờ học mơn Cơng nghệ em thích được học

như thế nào?

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số

lượng Tỷ lệ %

Số

lượng Tỷ lệ %

Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận và làm việc

80 44.5 88 48.9

Nghe giảng và ghi chép một

cách thụ động 42 23.3 21 11.7

Thực hành thí nghiệm tạo ra

sản phẩm để hiểu bài hơn 58 32.2 71 39.4

Từ số liệu thống kê cho thấy nguyện vọng các em rất mong muốn được thí nghiệm thực hành trải nghiệm nhiều hơn (từ 32.2% lên 39.4%) là nghe giảng truyền thống giảm từ 23.3% xuống 11.7%.

Mặt khác, trong buổi học STEM học sinh còn được rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; được trau dồi và thể hiện các kĩ năng: thuyết trình, giáo tiếp, làm việc nhóm.

Đề xuất về nội dung dạy học

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Khơng cần thực hành, thí nghiệm nhiều 42 23.3 22 12.2

Tăng cường lí thuyết và các dạng bài tập liên quan đến kiểm tra đánh giá

87 48.4 68 37.8

Giảm tải lí thuyết, tăng cường thực hành và vận dụng vào thực tiễn

51 28.3 90 50

Từ số liệu thống kê ta cũng nhận ra rằng tỉ lệ các em thấy được ý nghĩa của vận dụng kiến thức Công nghệ vào thực tiễn tăng lên từ 28,3% lên 50%.

Kết quả cho thấy, dạy học chủ đề theo định hướng STEM đã giúp các em phát huy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề cũng như cho các em cơ hội để thể hiện ý kiến, ý tưởng của mình. Kết quả này cũng chính là mục đích và cũng là sự khác biệt mà dạy học STEM mang lại.

Khi dạy học STEM, các em có thời gian về nhà để tìm hiểu các kiến thức thực tiễn liên quan đến chủ đề mình học, các em được phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, tự giác thực hiện nhiệm vụ, được tự do phát biểu ý tưởng của mình mà khơng chịu sự chi phối của bạn như khi ở trên lớp. Trong khi đó với phương pháp dạy học truyền thống, thời gian hạn chế (45 phút), số lượng học sinh đông, phương tiện kĩ thuật không đầy đủ nên học sinh khơng có thời gian và cơ hội để thể hiện mình.

Như vậy, một lần nữa khẳng định dạy học STEM có tác dụng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh theo hướng tích cực.

Một phần của tài liệu SKKN ứng dụng GD STEM trong bảo quản chế biến lương thực thực phẩm (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w