9. Cấu trúc của luận văn
3.2. Các giải pháp quản lý xây dựngvăn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựngvăn hóa nhà
3.2.1.1. Mục đích của giải pháp
Nhằm làm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trƣờng nhận thức một cách đầy đủ hơn, toàn diện hơn về vai trò, ý nghĩa của VHNT, vai trò và sự cần thiết của việc xây dựng VHNT.
Nhận thức là khâu đầu tiên, quan trọng quyết định cho mọi hành động. Nhận thức đúng sẽ dẫn tới hành động đúng và có kết quả. Bên cạnh đó, nhận thức cịn mang tính cá nhân hóa cao, chính vì thế với một vấn đề mang tính tập thể cần sự thống nhất của nhiều ngƣời thì rất cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc. Trong xây dựng VHNT, cán bộ quản lý cũng nhƣ là toàn bộ thành viên trong nhà trƣờng cần nhận thức đúng, đủ và sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của hoạt động xây dựng VHNT. Đó là xây dựng VHNT là một hoạt động có ảnh hƣởng lớn đến từng cá nhân nói riêng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng nói chung. Xây dựng VHNT hiện nay ở các trƣờng THPT đang cịn là vấn đề mang tính tự phát, mới mẻ, chƣa thống nhất cho nên việc trang bị kiến thức và cách thức để tiến hành xây dựng VHNT cho giáo viên và học sinh là cần thiết. Khi đã nhận thức đƣợc đầy đủ mục đích ý nghĩa của cơng tác xây dựng VHNT thì tính trách nhiệm của các thành viên sẽ đƣợc nâng cao hơn.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành - Nội dung:
Xây dựng VHNT không phải là công việc có thể thực hiện trong thời gian ngắn. Bởi lẽ các giá trị văn hóa muốn hình thành, tồn tại và phát triển phải có sự cơng nhận của các thành viên. Ý thức trách nhiệm và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động xây dựng VHNT là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Để làm thay đổi đƣợc nhận thức cũng nhƣ tăng cƣờng tính trách nhiệm của các thành viên thì cần phải thực hiện thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng nhận thức, gắn trách nhiệm qua phân công công việc rõ ràng trong q trình tham gia vào cơng tác xây dựng VHNT.
Xây dựng VHNT cần phải đƣợc tất cả các thành viên trong nhà trƣờng nhận thức một cách đồng đều để có đƣợc sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các giải pháp. Chính vì thế nâng cao nhận thức cho các thành viên trong nhà trƣờng phải là xây dựng và phát triển từ tiềm thức đến nhận thức và hành động. Nâng cao nhận thức về xây dựng VHNT sẽ đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục truyền thống, phong trào thi đua và sự tác động liên tục của chủ thể quản lý đến các thành viên bằng phƣơng pháp thuyết trình để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong hoạt động.
- Cách thức tiến hành:
Thứ nhất, Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải lập kế hoạch chi tiết về công tác bồi
dƣỡng ý thức và nâng cao nhận thức cho tất cả các lực lƣợng. Trong đó nhấn mạnh đến tính trách nhiệm của các thành viên thông qua bảng phân công nhiệm vụ rõ ràng. Trong một năm học, lãnh đạo cũng nhƣ các cán bộ quản lý ở các cấp phải lập kế hoạch thực hiện các phong trào hoạt động, các lớp bồi dƣỡng nhận thức về công tác xây dựng nhà trƣờng, xây dựng nếp sống văn minh. Cán bộ quản lý nhà trƣờng phải tận dụng đƣợc các hoạt động của Đoàn Thanh niên, học sinh nhà trƣờng để thực hiện các phong trào tuyên truyền, nâng cao nhận thức của học sinh. Tính tự giác của các thành viên đƣợc hình thành qua mỗi hoạt động và cũng từ những hoạt động đó các thành viên kết nối gần nhau hơn để tạo nên một tập thể gắn kết, có tính trách nhiệm cao. Mỗi cá nhân thông qua các hoạt động tập thể đƣợc bồi đắp thêm ý thức cá nhân, tinh thần đoàn kết để rồi tự xây dựng kế hoạch, xác định nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của bản thân. Khi các thành viên tự giác nỗ lực làm việc, chia sẻ trách nhiệm thì nhiệm vụ của cán bộ quản lý giảm bớt áp lực, có thêm động lực và chủ động để thực hiện chức năng của mình.
Thứ hai, Hiệu trƣởng yêu cầu các thành viên của nhà trƣờng quán triệt và thực
hiện đầy đủ các chủ trƣơng, chính sách, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. Lãnh đạo nhà trƣờng và cán bộ quản lý xây dựng các Nghị quyết nhằm phát triển nhà trƣờng và khẳng định đƣợc vai trò của hoạt động xây dựng VHNT. Hƣởng ứng và tham gia các phong trào, hoạt động lớn của Ngành giáo dục, của Chính quyền địa phƣơng để qua những hoạt động đó cá nhân thấy đƣợc vai trò và ý nghĩa của các hoạt động. Mỗi cá nhân phải đƣợc quyền chủ động tham gia vào các hoạt động tập thể, đƣợc quyền đóng góp ý kiến vào các quyết sách, kế hoạch của nhà trƣờng theo từng cấp độ cho phép. Nhà trƣờng phải phối kết hợp với các nhà trƣờng khác, các tổ chức xã hội, cũng nhƣ những cá nhân tiêu biểu để thực hiện chƣơng trình mục tiêu giáo dục định hƣớng cho học sinh. Vấn đề đạo đức nhà giáo là một vấn đề phải đƣợc quán triệt và thực hiện nghiêm túc trong nhà trƣờng. Lãnh đạo nhà trƣờng phải chủ động giúp giáo viên, học sinh nâng cao đƣợc ý thức cá nhân trong hoạt động học tập.
Thứ ba, Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống, các
hoạt động tập thể đặc trƣng. Nhà trƣờng THPT là môi trƣờng tốt để thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử. Cùng với quá trình hình thành và phát triển nhà trƣờng lâu dài, cán bộ quản lý nhà trƣờng có thể tận dụng sự ủng hộ của các giáo viên có kinh nghiệm trong việc giáo dục truyền thống hoạt động của nhà trƣờng. Với các hoạt động này thì cán bộ phụ trách chính nên giao cho Đồn thanh niên hoặc Hội học sinh của nhà trƣờng dƣới sự chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trƣờng. Nhà trƣờng thƣờng
xuyên tổ chức các hoạt động, hội trại học sinh để tăng cƣờng tính tập thể đồn kết và ý thức cá nhân của các thành viên.
Thứ tư, Tổ chức các cuộc thi, các cuộc giao lƣu kiến thức giữa các lớp, các khối
nhằm đánh giá mức độ nhận thức, tinh thần trách nhiệm của các thành viên. Các cuộc thi, giao lƣu kiến thức là dịp để các cá nhân đƣợc thể hiện tinh thần cá nhân, tập thể cũng nhƣ kiến thức của bản thân cho nên nó ln tạo đƣợc sức cuốn hút lớn đối với mọi thành viên, tổ chức trong nhà trƣờng. Cũng thông qua các cuộc thi, cán bộ nhà trƣờng có thể đánh giá đƣợc mức độ nhận thức của thành viên trong vấn đề xây dựng VHNT.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện
Cán bộ quản lý đặc biệt là Hiệu trƣởng phải có kế hoạch cụ thể với từng nội dung hoạt động, cách thức thực hiện theo từng thời điểm, thời gian cụ thể rõ ràng. Thông báo kế hoạch với từng tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng để các thành viên thấy đƣợc trách nhiệm của mình.
Hiệu trƣởng đảm bảo sự tham gia của tất cả các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng đặc biệt lực lƣợng chính là giáo viên và học sinh. Đồng thời, cũng phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính cho các hoạt động. Hiệu trƣởng thƣờng xuyên đánh giá và kiểm tra các hoạt động để đánh giá đƣợc mức độ nhận thức của các thành viên. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, thi sáng tác, thi văn nghệ nhằm đánh giá đƣợc tinh thần tham gia của các thành viên trong nhà trƣờng.
3.2.2. Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
3.2.2.1. Mục đích của giải pháp
Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc nhằm đảm bảo cho hoạt động này đƣợc thực hiện theo một quy trình khoa học, chặt chẽ, quy củ. Đồng thời cũng xác định phƣơng hƣớng hoạt động của các nhà trƣờng trong thời gian tới.
Hàng năm, từng giai đoạn, các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đều lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng, song các kế hoạch này cịn có những điểm chƣa hợp lý, cịn có những mặt chƣa phù hợp. Chính vì vậy các kế hoạch này cần đƣợc chỉnh sửa để nâng cao hiệu quả của chúng trong xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức tiến hành - Nội dung:
Lập kế hoạch chiến lƣợc xây dựng và phát triển VHNT và lập kế hoạch xây dựng VHNT theo từng giai đoạn một cách cụ thể, tỉ mỉ.
Xác định căn cứ để lập kế hoạch hoạt động xây dựng VHNT của Ban lãnh đạo theo từng học kỳ, năm học.
Lập kế hoạch của các trƣờng THPT huyện Bù Đăng đƣợc thể hiện qua lập kế hoạch xây dựng các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của trƣờng THPT. Lập kế hoạch xây dựng các giá trị vật chất của trƣờng THPT thể hiện qua việc loại bỏ hoặc chỉnh sửa các giá trị vật chất khơng phù hợp với văn hóa hiện nay; Xây dựng mới và phát huy các giá trị vật chất phù hợp với VHNT tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng.
- Cách thức tiến hành:
Hiệu trƣởng chỉ đạo các tổ chức và bộ phận trong trƣờng mình rà sốt lại các giá trị vật chất nhƣ: Logo, biểu tƣợng, khẩu hiệu, bảng hiệu, sơ đồ chỉ dẫn khơng cịn phù hợp để có thể loại bỏ hoặc chỉnh sửa phù hợp với yêu cầu xây dựng VHNT hiện tại.
Hiệu trƣởng chỉ đạo bộ phận quản lý cơ sở vật chất, xây dựng xem xét các phòng học, phòng làm việc, xác định tình trạng, mức độ xuống cấp để có kế hoạch chỉnh sửa hoặc xây dựng mới. Hiệu trƣởng quyết định phê duyệt kế hoạch kinh phí tu bổ, sửa chữa, xây dựng mới các phòng học, phòng làm việc của trƣờng mình.
Hiệu trƣởng chỉ đạo việc điều chỉnh, xây dựng cảnh quan cho đẹp hợp, hợp lý hơn nhƣ lối đi, trồng cây xanh, bồn hoa, cây cảnh. Chỉ đạo các tổ chức, các bộ phận rà sốt lại các giá trị tinh thần, trong đó có các giá trị cột lõi của nhà trƣờng, tác phong làm việc, cách thức ứng xử giữa ngƣời lãnh đạo với cán bộ, giáo viên, giữa ngƣời lãnh đạo và giáo viên với học sinh để xem những khía cạnh nào, những biểu hiện nào không phù hợp để chỉnh sửa, loại bỏ; xác định những giá trị tinh thần mới cần xây dựng để đáp ứng yêu cầu trong hiện tại và tƣơng lai.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
Hiệu trƣởng nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch xây dựng VHNT do mình phụ trách.
Để thực hiện giải pháp này đòi hỏi sự đồng thuận cao giữa tất cả các bộ phận, các thành viên trong nhà trƣờng. Đồng thời, có những hành động tích cực và thiết thực để xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT.
3.2.3. Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
3.2.3.1. Mục đích của giải pháp
Nhằm cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá VHNT đối với từng đối tƣợng giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh thông qua các tiêu chí phấn đấu đạt chuẩn về VHNT.
Thơng qua phong trào xây dựng tập thể, xây dựng văn hóa nhà trƣờng thì các cá nhân tự ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện tốt hoạt động
chuyên môn của cá nhân để xây dựng đơn vị và xây dựng nhà trƣờng. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống, quy tắc ứng xử kết hợp với việc thực hiện các quy định về đánh giá VHNT đƣợc hình thành góp phần quan trọng xây dựng và phát triển mơi trƣờng văn hóa tích cực. Tạo nên phong trào thi đua tích cực giữa những cá nhân, đơn vị trong nhà trƣờng nhằm xây dựng VHNT ổn định và phát triển tích cực.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành - Nội dung:
Tổ chức phát động phong trào xây dựng tập thể, bộ mơn điển hình về văn hóa thơng qua việc áp dụng các tiêu chí trong bộ tiêu chí.
Thành lập và nhân rộng các mơ hình tập thể, bộ mơn điển hình về văn hóa trong nhà trƣờng. Chính những đơn vị đi đầu sẽ là những nhân tố tích cực tác động dần vào thói quen và suy nghĩ của các cá nhân khác trong nhà trƣờng từ đó tạo nên một “phản xạ khơng điều kiện” mà tất cả mọi ngƣời đều tuân theo.
Ban hành chính sách khen thƣởng và khuyến khích đối với các mơ hình tập thể, bộ mơn văn hóa để tạo động lực xây dựng và phát triển VHNT đối với mọi thành viên trong nhà trƣờng.
- Cách thức tiến hành:
Thứ nhất, Hiệu trƣởng nhà trƣờng và các cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn
tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho các cá nhân, đơn vị về vai trò của việc xây dựng các mơ hình điển hình về văn hóa tại các đơn vị trong nhà trƣờng. Bằng các hoạt động giáo dục ý nghĩa truyền thống, vai trị của các mơ hình văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nói chung trong nhà trƣờng.
Thứ hai, Hiệu trƣởng chỉ đạo cho các bộ phận trong nhà trƣờng đăng ký mơ hình điển hình về văn hóa. Phổ biến bộ tiêu chí đánh giá cụ thể để họ có căn cứ thực hiện và đánh giá.
Thứ ba, các trƣởng bộ phận theo sự phân công của lãnh đạo nhà trƣờng đƣa ra
các tiêu chí thi đua đồng thời phải theo dõi sát sao quá trình thực hiện của các cá nhân để quá trình thực hiện đạt kết quả. Các phong trào thi đua, các hoạt động của các bộ phận phải đƣợc diễn ra thƣờng xuyên để trở thành sự tự ý thức trong mỗi cá nhân. Và nhiệm vụ xây dựng VHNT trở thành nhiệm vụ chung, gắn chặt với từng nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trƣờng.
Thứ tư, nhà trƣờng mà trực tiếp là Hiệu trƣởng lập kế hoạch đánh giá theo định
kỳ. Đánh giá căn cứ vào tiêu chuẩn, tiêu chí để đảm bảo sự công bằng, khách quan. Các bộ phận hay cá nhân đƣợc công nhận phải có những cơ chế, chính sách khen thƣởng, động viên kịp thời.
chuẩn văn hóa trong nhà trƣờng về quy mô và chất lƣợng. Từ đó có kế hoạch nhân rộng ra toàn trƣờng để đảm bảo đƣợc mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa của mình. Tuy nhiên cần tránh tính chất phong trào, không thực chất bởi một khi đơn vị đạt chuẩn về văn hóa phải là đơn vị đạt chuẩn về mọi phƣơng diện, trở thành mơ hình mẫu thực sự cho các đơn vị khác.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện
Sự chủ động tích cực của các cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn. Bên cạnh đó, họ cịn cần phải có năng lực quản lý tốt.
Sự ủng hộ của các thành viên trong nhà trƣờng.
3.2.4. Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
3.2.4.1. Mục đích của giải pháp
Giúp cho các thành viên nắm bắt đƣợc nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình, từ đó thực hiện tốt cơng tác xây dựng VHNT trong đơn vị.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành - Nội dung:
Hiệu trƣởng triển khai kế hoạch công tác xây dựng VHNT cho học sinh trƣớc Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng tổ chức tập huấn cho các thành viên về công tác xây dựng VHNT cho học sinh. Phân cơng, bố trí nhân lực cho các hoạt động xây dựng VHNT. Chuẩn bị nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, phƣơng tiện cho các hoạt động xây dựng VHNT.
- Cách thức tiến hành:
Ban giám hiệu: lập kế hoạch và phụ trách chung.
Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch chủ nhiệm và kế hoạch xây dựng VHNT cho học sinh trong công tác chủ nhiệm.
Tổng phụ trách lên kế hoạch xây dựng VHNT trong kế hoạch hoạt động Đoàn và tổ chức thực hiện.
Các giáo viên bộ môn thực hiện tốt việc giảng dạy kiến thức khoa học và giáo