D. Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn.
BÀI 39 QUỐC TẾ THỨ HA
Câu 1. Sự kiện tiêu biểu của phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX diễn ra ở nước nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 2: Từ thập niên 20 của TK XIX, Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở đâu?
A. Tây Âu và Châu Á.
B. Tất cả các nước Châu Âu. C. Tây Âu và Bắc Mỹ.
D. Châu Âu và châu Mỹ.
Câu 3: Năm 1886, cơng nhân Mỹ đấu tranh địi quyền lợi gì?
A. Địi tăng lương, giảm giờ làm. B. Đòi ngày làm 8 giờ.
C. Đòi tự do dân chủ.
D. Đòi tăng lương, cải thiện đời sống.
Câu 4: Ngày 1/5/1886 ở Mỹ diễn ra sự kiện gì ?
A. Cuộc tổng bãi công của công nhân Si-ca-gô. B. Cuộc tổng bãi công của công nhân Niu - ooc. C. Cuộc tổng bãi công của công nhân Oa- sinh – tơn.
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Ca – li – phooc – ni – a.
**Câu 5: Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX là gì?
A. Chưa liên minh chặt chẽ với nơng dân.
B. Chưa có sự thống nhất trong lãnh đạo và sự phối hợp đấu tranh. C. Chưa tiếp thu Chủ nghĩa Mác.
D. Chưa xây dựng được lực lượng đấu tranh.
**Câu 6: Quốc tế thứ hai quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động nhằm
A. Để cho công nhân được làm việc, nghỉ ngơi cho đúng luật lao động quốc tế. B. Để cho công nhân được làm việc 8 giờ.
C. Để cho công nhân được hưởng mọi quyền lơi.
D. Để đồn kết và biểu dương lực lượng giai cấp vơ sản thế giới.
*Câu 7: Kết quả lớn nhất của phong trào cơng nhân cuối TK XIX là gì?
A. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân các nước. B. Giai cấp tư sản phải tăng lương, giảm giờ làm cho cơng nhân.
C. Các tổ chức chính trị của cơng nhân ở các nước được thành lập. D. Lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động.
**Câu 8: Vì sao cần phải thành lập một tổ chức quốc tế mới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất?
A. Phong trào công nhân phát mạnh.
B. Các tổ chức chính trị của cơng nhân ở các nước được thành lập.
D. Chủ nghĩa tư bản đã thành lập một tổ chức Quốc tế để chống lại phong trào công nhân.
Câu 9: Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động gắn liền với tên tuổi của
A. Các – Mác. B. Ăng - ghen
C. Lê – nin. D. Rô-da Lúc-xem-bua.
BÀI 40: LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ X XCâu 1 : Cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX tình hình kinh tế nước Nga như thế nào ?