Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của hoạt động giáo dục KNS cho HS

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương (Trang 97 - 103)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

2.5.3. Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của hoạt động giáo dục KNS cho HS

Nhận thức của một số CBQL, GV và PH chƣa đầy đủ về tầm quan trọng và mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục KNS cho HS.

Nhà trƣờng chƣa có thang đo chất lƣợng hoạt động giáo dục KNS cho HS. Nguyên nhân về xây dựng kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS cho HS tiểu học Nguyên nhân về tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS cho HS tiểu học GV cịn sử dụng các phƣơng pháp và hình thức giáo dục KNS truyền thống, chƣa thu hút đƣợc HS;

Một số GV ở một số mơn học chƣa chú trọng đến tích hợp cơng tác giáo dục KNS cho HS;

Còn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận liên quan đến công tác giáo dục KNS cho HS thông qua hoạt động dạy học;

Nhà trƣờng chƣa thật sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, tài chính và nhân sự cho hoạt động giáo dục KNS cho HS.

Về các nguyên nhân liên quan đến các điều kiện Quản lí, đa số CBQL, GV và cha mẹ HS cho rằng thiếu sân chơi dành cho HS và ảnh hƣởng tiêu cực của các

phƣơng tiện công nghệ hiện đại là hai nguyên nhân quan trọng gây nên hạn chế của cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS. Nguyên nhân về kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS cho HS.

Vì vậy, việc tìm hiểu ngun nhân gây nên hạn chế trong cơng tác Quản lí là rất cấp thiết. Kết quả khảo sát ý kiến về vấn đề này đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.18. Nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học tại Bàu Bàng

STT QUẢN LÍ NỘI DUNG ĐỐI

TƢỢNG ĐTB MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG (%) Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng

1 Nguyên nhân về nhận thức của các LLGD

1.1 Cha mẹ HS thiếu hiểu biết về KNS và

GDKNS

CBQL 2,88 87,5 12,5 0

GV, NV 2,90 90 10 0

PH 2,10 16,0 78,0 6,0

1.2 Cha mẹ HS thiếu đầu tƣ về thời gian và

công sức để GDKNS cho con cái

CBQL 2,50 50 50 0

GV, NV 2,90 90 10 0

PH 2,02 12,0 78,0 10,0

1.3 Các lực lƣợng thiếu đầu tƣ về thời gian và

công sức để GDKNS cho con cái

CBQL 2,88 87,5 12,5 0

GV, NV 2,83 83,3 16,7 0

PH 2,08 12,0 84,0 4,0

1.4 Nhà trƣờng, các cấp Quản lí chƣa nhận thức

đầy đủ về vai trò của GDKNS cho HS

CBQL 2,75 75 25 0

GV, NV 2,80 80 20 0

PH 2,10 20,0 70,0 10,0

2 Nguyên nhân về hoạt động của nhà Quản

2,88 87,5 12,5 0

2.1 Chƣa có văn bản chỉ đạo thống nhất về tổ

chức HĐGDKNS cho HS

CBQL 2,80 80 20 0

GV, NV 2,04 8,2 87,8 4,0

PH 2,88 87,5 12,5 0

2.2 Chƣa có quy định cụ thể cho GV và nhân

viên của nhà trƣờng về GDKNS

CBQL 2,90 90 10 0

GV, NV 2,10 16,0 78,0 6,0

PH 2,50 50 50 0

2.3

Thiếu sự phối hợp với các cơ quan, ban ngành tại địa phƣơng về công tác GDKNS cho HS

CBQL 2,90 90 10 0

GV, NV 2,02 12,0 78,0 10,0

PH 2,88 87,5 12,5 0

STT QUẢN LÍ NỘI DUNG ĐỐI TƢỢNG ĐTB MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG (%) Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng đƣợc tập huấn về GDKNS GV, NV 2,08 12,0 84,0 4,0 PH 2,75 75 25 0

3 Nguyên nhân về điều kiện của hoạt động

Quản lí

2,80 80 20 0

3.1

Tổ chức các chuyên đề GDKNS cho HS Sự phát triển đa dạng và phức tạp của cac quan niệm sống và định hƣớng giá trị sống trong tình hình hiện nay

CBQL 2,10 20,0 70,0 10,0

GV, NV 2,88 87,5 12,5 0

PH 2,80 80 20 0

3.2

Chỉ đạo báo cáo kết quả HĐGDKNS Ảnh hƣởng tiêu cực từ các phƣơng tiện công nghệ hiện đại

CBQL 2,04 8,2 87,8 4,0

GV, NV 2,88 87,5 12,5 0

PH 2,90 90 10 0

3.3 Giám sát thực hiện kế hoạch đã đề ra

Thiếu “sân chơi” dành cho thiếu niên

CBQL 2,10 16,0 78,0 6,0

GV, NV 2,50 50 50 0

PH 2,90 90 10 0

3.4

Theo dõi, đôn đốc, động viên GV, NV Suy giảm tác động của các tổ chức thanh thiếu niên

CBQL 2,02 12,0 78,0 10,0

GV, NV 2,88 87,5 12,5 0

PH 2,83 83,3 16,7 0

3.5

Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho CBQL, NV, GV GV quá nhiều cơng việc, khơng cịn thời gian để GDKNS

CBQL 2,08 12,0 84,0 4,0

GV, NV 2,75 75 25 0

PH 2,80 80 20 0

3.6 Tổ chức giao lƣu, học tập kinh nghiệm

GDKNS

CBQL 2,10 20,0 70,0 10,0

GV, NV 2,88 87,5 12,5 0

PH 2,80 80 20 0

Kết quả ở Bảng 2.18 cho thấy:

Về các nguyên nhân liên quan đến nhận thức của các LLGD, các ý kiến đánh giá cho rằng sự thiếu hiểu biết của gia đình, cụ thể là cha mẹ HS về KNS và GDKNS cho HS là ngun nhân chính có ảnh hƣởng xấu đến công tác Quản lí. Ý kiến về sự thiếu hiểu biết của các LLGD khác ở mức phân vân. Sự thiếu hiểu biết của cha mẹ HS xuất phát từ nhiều yếu tố: trình độ của cha mẹ HS về GDKNS khác nhau, ý thức của cha mẹ HS trong việc tự tìm hiểu về GDKNS khác nhau, … có những cha mẹ rất quan tâm đến rèn luyện KNS cho con nhƣng khơng ít cha mẹ khơng quan tâm, khơng theo dõi con mình đã biết gì, đƣợc gì mà chạy theo điểm số. Nhiều cha mẹ dành thời gian thăm hỏi nhà trƣờng về KNS của con nhƣng khơng ít cha mẹ giao phó việc giáo dục

con cho nhà trƣờng, chỉ lo kiếm tiền. Bên cạnh những cha mẹ có tƣ cách và có KNS vẫn cịn rất nhiều cha mẹ thiếu văn hóa, thiếu KNS hoặc xây dựng cho mình những giá trị sống trái chiều, làm cản trở quá trình GDKNS cho HS của trƣờng.

Về các nguyên nhân liên quan đến hoạt động Quản lí, các ý kiến đánh giá cho rằng thiếu sự phối hợp giữa cha mẹ HS với nhà trƣờng về GDKNS là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên hạn chế cảu cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS. Về những nguyên nhân khác, mặc dù các kết quả thống kê cho thấy các ý kiến đánh giá ở mức phân vân (các trị số TB trong khoảng từ 2.02 đến 2.90) nhƣng kết quả quan sát và phỏng vấn CBQL, GV và cha mẹ HS cho thấy có những điểm đáng chú ý nhƣ sau: 1) Việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS ở các trƣờng chƣc thực hiện tốt, hầu hết các trƣờng chƣa có kế hoạch GDKNS cho HS ở các trƣờng chƣa thực hiện tốt, hầu hết các trƣờng chƣa có kế hoạch GDKNS cho HS một cách cụ thể, trong kế hoạch năm học chỉ có vài nội dung chung chung về GDKNS. 2) Việc ban hành các văn bản quy định và hƣớng dẫn các trƣờng tổ chức HĐGDKNS cho HS chƣa đƣợc đầu tƣ. Hiện chỉ có một vài văn bản mang tính định hƣớng cách làm nhƣng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về xác định mục tiêu, nội dung, phân công nhân sự, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của các cá nhân và tập thể tham gia. Các GV, NV chƣa biết cụ thể mình sẽ làm gì trong HĐGDKNS cho HS. 3) Nhiều phịng GD-ĐT và nhiều hiệu trƣởng ít quan tâm đến việc tổ chức, chỉ đạo HĐGDKNS. Hiện tƣợng chắp ghép, làm theo phong trào và bề nổi cịn khá nhiều. 4) Cơng tác bồi dƣỡng GV chƣa đƣợc thực hiện. Nhiều GV hiện nay chƣa biết cách thiết kế một giáo án lồng ghép nội dung GDKNS vào tiết học hay tiết sinh hoạt, còn lúng túng khi đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức chuyên đề. Nhiều nhân viên chƣa biết phải làm gì để góp phần GDKNS cho HS hoặc nếu có làm thì cũng mang tính rời rạc, tự phát. 5) Việc kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS của các cấp Quản lí hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Có thể xem nhƣ đây là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên hạn chế của HĐGDKNS cho HS tiểu học tại Bàu Bàng hiện nay.

Về các nguyên nhân liên quan đến các điều kiện Quản lí, đa số CBQL, GV và cha mẹ HS cho rằng thiếu sân chơi dành cho HS và ảnh hƣởng tiêu cực của các phƣơng tiện công nghệ hiện đại là hai nguyên nhân quan trọng gây nên hạn chế của công tác Quản lí HĐGDKNS cho HS. Các ý kiến cho rằng hoạt động của nhà thiếu nhi và các trung tâm sinh hoạt giải trí dành cho HS tiểu học hiện nay cần phát triển mạnh hơn nữa về số lƣợng và chất lƣợng của các hoạt động, cần phối hợp với trƣờng trong việc GDKNS của HS cha mẹ HS cần cân nhắc cẩn thận khi cho con sử dụng phƣơng tiện, dịch vụ mang tính cơng nghệ cao vì chúng có thể ảnh hƣởng khơng tốt đến việc hình thành một số KNS của các em nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiểm soát cảm xúc,

… chị B, có con học tại trƣờng L.B nói: “Hoạt động của các nhà thiếu nhi vẫn còn thiếu nhiều nội dung giáo dục KNS, nếu có mang tính hình thức, tự phát và chƣa phối hợp chặt chẽ với gia đình và nhà trƣờng. Hơn nữa, sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin đang làm cho nhiều trẻ em sa đà vào các trị chơi trên máy tính, mất dần thói quen giao tiếp xã hội và cơ hội rèn luyện các kỹ năng thích nghi, ứng phó với thiên nhiên. Vì vậy, các trƣờng cần làm đầu mối tổ chức HĐGDKNS cho HS và kêu gọi gia đình và xã hội”. Về những nguyên nhân khác, mặc dù các kết quả thống kê cho thấy các ý kiến đánh giá ở mức phân vân (các trị số TB trong khoảng từ 1.72 đến 2.48) nhƣng các kết quả phỏng vấn cho thấy có những điểm đáng chú ý nhƣ sau: 1) Hầu hết CBQL,GV đồng ý rằng sự phát triển đa dạng của các quan niệm sống và định hƣớng giá trị sống tình hình hiện nay cũng có ảnh hƣởng nhiều đến công tác GDKNS của GV đồng ý rằng sự phát triển đa dạng của các quan niệm sống và định hƣớng giá trị sống trong tình hình hiện nay cũng có ảnh hƣởng nhiều đến cơng tác GDKNS của GV và Quản lí cơng tác này của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học. Vì vậy, rất cần sự quan tâm của tồn xã hội trong cơng tác GDKNS cũng là một tác nhân không nhỏ. Các GV cho biết họ rất ngại thêm việc và cần sự hỗ trợ tối đa các điều kiện từ hiệu trƣởng nếu đƣợc giao nhiệm vụ.

Tiểu kết chƣơng 2

Nghiên cứu thực trạng Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại huyện bàu bàng cho thấy cơng tác Quản lí đã đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định: trình độ kỹ năng sống nói chung của học sinh hiện ở mức trung bình; kỹ năng xã hội của học sinh tốt hơn kỹ năng học tập và kỹ năng cá nhân; học sinh có khả năng hành động trong các tình huống quen thuộc nhƣng chƣa có khả năng thích ứng và làm chủ trong nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống. Vì vậy, học sinh tiểu học Bàu Bàng cần đƣợc giáo dục thêm về KNS.

Học sinh đƣợc giáo dục nhiều kỹ năng sống nhƣ: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, tự tin và tƣ duy sáng tạo nhƣng vẫn còn nhiều KNS khác cần đƣợc giáo dục và cần tăng cƣờng hơn nữa tính thực hành, tính trải nghiệm tính vận dụng trong q trình xây dựng chƣơng tình, nội dung giáo dục KNS cho HS. Hình thức GDKNS cho HS đƣợc thực hiện thƣờng là các hình thức dạy học lồng ghép và giáo dục trong quá trình GDKNS cho HS. Các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính, sự phối hợp giữa các LLGD tuy đƣợc đáp ứng đƣợc nhu cầu giáo dục KNS cho HS tiểu học Bàu Bàng hiện nay.

Cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho học sinh tiểu học tại Bàu Bàng tuy đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên, nhƣng hiệu quả chƣa cao. Các trƣờng tiểu học Bàu Bàng tuy

đã xác định GDKNS cho HS là một nội dung cấp thiết trong công tác giáo dục HS của nhà trƣờng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về xây dựng kế hoạch trong Quản lí HĐGDKNS cho HS. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện HĐGDKNS cho HS, các trƣờng tiểu học tại Bàu Bàng cần đầu tƣ nhiều hơn vào việc xây dựng ban chuyên trách HĐGDKNS cho HS, cần quy định nhiệm vụ và quyền hạn của các LLGD trong công tác GDKNS cho HS, cần tổ chức bồi dƣỡng cho các LLGD về tri thức và kỹ năng GDKNS cho HS. Công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và hiệu quả nhƣ chƣa cao, cịn mang tính hình thức mà chƣa đi vào chiều sâu vì cơng tác này chƣa đƣợc coi trọng và chƣa có những tiêu chí đánh giá. Ngoài ra, việc đầu tƣ cơ sở vật chất, thời gian, tài chính cho hoạt động này tuy đã đáp ứng đƣợc phần nào yêu cầu của HĐGDKNS nhƣng vẫn chƣa thỏa đáng, chƣa tạo đƣợc động lực làm việc cho các nhà giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu GDKNS cho HS tiểu học Bàu Bàng, cần tăng đầu tƣ kinh phí, sắp xếp thời gian làm việc cho GV và NV hợp lý, tuyển chọn ngƣời có phẩm chất và năng lực tham gia công tác GDKNS, huy động cha mẹ HS và các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế của cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học Bàu Bàng, trong đó, các ngun nhân chính là: sự thiếu hiểu biết của các LLGD về GDKNS, công tác xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của nhà trƣờng chƣa đƣợc chú trọng, thiếu sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình, thiếu kiểm tra và đánh giá, thiếu kinh phí và các điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, tài liệu cho việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS.

Những kết quả nổi bật về thực trạng Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học tại huyện Bàu Bàng nêu trên là cơ sở thực tiễn quý giá để đề xuất biện pháp Quản lí nhằm nâng cao hiệu quả Quản lí HĐGDKNS và chất lƣợng GDKNS cho học sinh.

CHƢƠNG 3

HỆ THỐNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)