CHƯƠNG 4 TÍNH XĐY DỰNG

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 71 - 76)

TÍNH XĐY DỰNG 4.1. Tính nhđn lực:

4.1.1. Sơ đờ tở chức hị́ thớng của trạm xử lý nước thải:

Quản lý trạm xử lý được thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhă mây. Cơ cấu lênh đạo, thănh phần cân bộ kỹ thuật, công nhđn ở mỗi trạm được phđn bổ hợp lý đảm bảo hoạt động của trạm được diễn ra đều đặn, nhịp nhăng tạo điều kiện thuận lợi cho quâ trình hoạt động của trạm đạt kết quả tốt cũng như chăm lo đến đời sống cơng nhđn viín.

Sơ đồ tổ chức quản lý của hệ thống:

Trạm trưởng lă kỹ sư trưởng, ít nhất lă cân bộ kỹ thuật chun ngănh kỹ thuật mơi trường.

Trạm phải có phong thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước thải trước vă sau khi xử lý, kiểm tra câc q trình cơng nghệ vă nghiín cứu câc biện phâp nhằm nnđng cao hiệu suất của câc q trình.

Trạm phó kỹ thuật vă câc cân bộ phụ trâch phong kỹ thuật vă KCS lă những chun gia về hô học vă sinh hô.

4.1.2. Chí́ đợ làm viị́c của hị́ thớng xử lý nước thải:

Sự hoạt động của trạm xử lý nước thải phụ thuộc sự hoạt động của nhă mây. Ngăy Trạm trưởng

Tổ KCS vă kỹ thuật Phó trạm kỹ thuật

Trưởng ca

được sự đa dạng vă chủ động trong khđu ngun liệu, do đó câc phđn xưởng chế biến thuỷ sản đơng lạnh có thể hoạt động xen kẻ quanh năm. Vì vậy trạm xử lý nước thải cũng hoạt động liín tục quanh năm.

Để đảm bảo sự hoạt động trín, trạm phải có câc mây móc thiết bị dự phong vă thường xun theo dõi trong q trình vận hănh để kịp thời khắc phục sự cố. Mỗi ngăy trạm lăm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ. Trạm trưởng cùng câc cân bộ nhđn viín văn phong lăm việc theo giờ hănh chính: b̉i sâng từ 7h30 đến 11h30, b̉i chiều từ 13h đến 17h. Công nhđn vă cân bộ kỹ thuật trực tiếp điều hănh hệ thống lăm việc theo ca.

Tổ chức lao động trong trạm:

- Bộ phận quản lý giân tiếp: Trưởng trạm: 1 người Phó trạm: 1 người

Phong kỹ thuật vă KCS: 2 người - Bộ phận phụ trợ:

Lâi xe: 1 người

Bảng 4.1. Bợ phđ̣n lao đợng trực tií́p của trạm:

Công đoạn Số lượng

* Xử lý cơ học 2 6 - Song chắn râc - Bể tập trung - Bể lắng cât - Bể điều hoa - Bể lắng đợt 1 * Xử lý sinh học 2 6 - Bể aeroten - Bể lắng đợt 2 * Xử lý cặn 1 3 * Trạm khử trùng nước thải 1 3 * Trạm bơm 1 3 Tổng cộng 7 21

Vậy tởng số cân bộ cơng nhđn viín trong một ngăy lăm việc ở hệ thống xử lý nước thải lă 26 người

4.2. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải:4.2.1. Chọn vị trí xđy dựng trạm xử lý: 4.2.1. Chọn vị trí xđy dựng trạm xử lý:

Công ty chế biến & xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang có địa điểm tại khu cơng nghiệp dịch vụ thuỷ sản Đă Nẵng- Lă khu vực đê được TP Đă Nẵng quy hoạch, tập trung tất cả câc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thuộc sự quản lý của ban quản lý câc khu công nghiệp & chế xuất Đă Nẵng; địa điểm câch xa khu dđn cư, sât vịnh Mđn Quang vă cảng câ, gần cảng sđu Tiín Sa Đă Nẵng, có hệ thống giao thơng mới xđy dựng lă đường cao tốc Ngô Quyền nối liền với cảng sđu Đă Nẵng với trục đường 14 nối với Lăo vă Campuchia rất thuận lợi trong việc vận chuyển ngun liệu vă hăng hô sau năy.

Nhă mây chế biến vă xuất khẩu Thọ Quang nằm trín địa băn thănh phố Đă Nẵng nín mang tính chất khí hậu Đă Nẵng - khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ mùa đơng hơi lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc vă vị trí kinh độ của vùng. Nhiệt độ mùa hỉ hơi nóng do chịu ảnh hưởng của gió Tđy Nam vă địa hình dêy Trường Sơn. Dưới đđy lă câc

đặc trưng về khí hậu từ câc số liệu thống kí của Đăi Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung bộ trong năm 2002 của thănh phố Đă Nẵng: [8]

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phât tân vă chuyển hóa câc chất ơ nhiểm trong khí quyển. Nhiệt độ căng cao thì tốc độ câc phản ứng hóa học trong khí quyển căng lớn vă thời gian lưu câc chất ơ nhiễm trong khí quyển căng nhỏ. Ngoăi ra, nhiệt độ khơng khí coin lăm thay đởi q trình bay hơi câc chất dung mơi hữu cơ lă yếu tố quan trọng trong quâ trình lao động.

+ Theo số liệu thống kí, nhiệt độ khơng khí trung bình tại Đă Nẵng trong năm 2002 lă 25,7oC, nhiệt độ cao nhất lă 40,9oC, nhiệt độ thấp nhất lă 10,2oC. Biín độ nhiệt ngăy đím của khơng khi đạt giâ trị lớn nhất trong mùa có gió Tđy Nam.Dao động nhiệt độ năm 7,9oC, dao động nhiệt độ ngăy lă 7,2oC, nhiệt độ thấp nhất văo thâng 1 (21,3 oC), cao nhất văo thâng 6 (29,2oC).

- Độ ẩm của khơng khí

+ Độ ẩm của khơng khí lă yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa câc chất ơ nhiễm khơng khí vă lă câc yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng sức khỏe người lao động. Độ ẩm lain sẽ lăm cho câc phản ứng hóa học của câc chất thải mạng hơn (SO2, SO3. . .) tạo ra H2SO3; H2SO4...

+ Độ ẩm trung bình năm tại Đă Nẵng lă 81%. Độ ẩm cao nhất ghi được lă 86% văo thâng 12. Độ ẩm thấp nhất ghi nhận được lă 75% văo thâng 7.

Câc thâng mùa khơ có độ ẩm trung bình từ 75-80%, độ ẩm thấp nhất có thể xuống dưới 40%. Câc thâng mùa mưa có độ ẩm trung bình 80-85%, có ngăy đạt tới 95%.

- Lượng mưa

+ Mưa có tâc dung lăm sạch mơi trường khơng khí vă pha lng câc chất ơ nhiểm nước. Lượng mưa căng lain thì mức độ ơ nhiễm trong khơng khí căng giảm. Tuy nhiín,

câc hạt mưa kéo theo bụi vă hoa tan một số chất độc hại rơi xuống đất gđy ô nhiễm đất, nước.

+ Hăng năm tại Đă Nẵng có một mùa mưa vă một mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ thâng 9 đến thâng 12, mưa lớn tập trung văo thâng 10 vă 11, lương mưa trung bình câc thâng lă 105 – 599 m. Câc thâng ít mưa nhất trong năm lă thâng 3, 4, 5, vă 6, lượng mưa trung bình câc thâng dưới 100 mm. Lượng mưa trung bình năm trín 2040 mm.

+ Theo số liệu đo đạc, hăng năm tại Đă Nẵng có trung bình 11 ngăy có lượng mưa trín 50mm, có 114 ngăy có lượng mưa dưới 10mm. Lượng mưa lớn nhất phđn bố theo thời gian tại Đă Nẵng như sau:

Lượng mưa lớn nhất trong 15 phút lă 50 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 30 phút lă 90 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 1 giờ lă 140 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ lă 418 mm. - Gió vă tần suất gió

+ Gió lă yếu tố có ảnh hưởng nhất tới sự lan truyền của chất ơ nhiễm trong khơng khí. Tốc độ gió căng cao thì chất ơ nhiễm được vận chuyển đi căng xa vă nồng độ chất ô nhiễm căng nhỏ do khí thải được pha loêng với khí sạch căng nhiều. Ngược lại, khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ơ nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải.

+ Hướng gió Đă Nẵng bị chi phối bởi điều kiện hoăn lưu vă địa hình. Về mùa đơng, tần suất gió cao nhất lă hướng Tđy Bắc, Bắc, Đơng Bắc vă một phần gió Đơng. Rất ít thâng có tần suất gió ở một hướng vượt quâ 20%. Về mùa hạ, vùng ven

biển phía Nam, gió thịnh hănh lă gió Tđy Nam với tần suất phở biến từ 20% - 30%, trong khi đó, ở vùng ven biển phía Bắc chỉ trong thâng 8 gió Tđy Nam mới có tần suất nhiều hơn câc gió khâc.

+ Tốc độ gió trung bình năm lă 3,3 m/s. Tần suất lặng gió khâ cao, từ 25 - 50%. Trong mùa mưa, gió mạnh nhất có hướng Bắc đến Đơng Bắc với tốc độ từ 15 – 25 m/s. Trong bêo, tốc độ gió có thể đạt tới 30 – 40 m/s.

Hăng năm trung bình có từ 50 - 55 ngăy có gió Tđy hoạt động mạnh lăm cho nền nhiệt độ tăng cao vă độ ẩm giảm: nhiệt độ trung bình cao nhất lă 35oC vă độ ẩm thấp nhất lă 55%.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh (Trang 71 - 76)