(phác đồ Basal – Bolus): chỉnh liều insulin nhanh (regular) theo cân nặng và mức đề
kháng insulin (dựa vào tổng liều insulin/ngày)
Glucose máu Tổng liều < 50 đơn vị Nặng < 50 kg Tổng liều: 50 – 100 đơn vị Nặng 50 - 100 kg Tổng liều > 100 đơn vị Nặng > 100 kg mmol/L mg/dL
12.0 – 14.9 216 – 270 2 đơn vị 3 đơn vị 4 đơn vị 15.0 – 16.9 270 – 306 2 đơn vị 3 đơn vị 5 đơn vị 17.0 – 18.9 306 – 342 3 đơn vị 4 đơn vị 5 đơn vị 19.0 – 20.9 342 – 378 3 đơn vị 5 đơn vị 6 đơn vị 21.0 – 22.9 378 – 414 4 đơn vị 6 đơn vị 7 đơn vị 23.0 – 24.9 414 – 450 4 đơn vị 7 đơn vị 8 đơn vị 25.0 – 27.0 450 – 486 5 đơn vị 8 đơn vị 9 đơn vị
> 27.0 > 486 6 đơn vị 9 đơn vị 10 đơn vị
Chú ý: Nếu bị hạ glucose máu < 4,0 mmol/L: xử trí cho uống/truyền glucose
và giảm liều 3-4 đơn vị của mũi insulin gây hạ glucose máu.
c) Phác đồ truyền insulin nhanh tĩnh mạch khi glucose máu quá cao
Bảng 16. Phác đồ truyền insulin nhanh tĩnh mạch khi bệnh nhân đái tháo đường có nhiễm toan ceton Cột A Cột B Cột C ĐH (mmol/L) Insulin (U/h) ĐH (mmol/L) Insulin (U/h) ĐH (mmol/L) Insulin (U/h) ĐH < 4,0 = hạ ĐH ĐH < 4,0 = hạ ĐH ĐH < 4,0 = hạ ĐH 4,0 – < 5,0 Ngừng 4,0 – < 5,0 Ngừng 4,0 – < 5,0 Ngừng 5,0 – 6,4 0,5 5,0 – 6,4 1,0 5,0 – 6,4 2,0 6,5 – 9,9 1,0 6,5 – 9,9 2,0 6,5 – 9,9 4,0 10,0 – 11,4 1,5 10,0 – 11,4 3,0 10,0 – 11,4 5,0 11,5 – 12,9 2,0 11,5 – 12,9 4,0 11,5 – 12,9 6,0 13,0 – 14,9 3,0 13,0 – 14,9 5,0 13,0 – 14,9 8,0 15,0 – 16,4 3,0 15,0 – 16,4 6,0 15,0 – 16,4 10,0 16,5 – 17,9 4,0 16,5 – 17,9 7,0 16,5 – 17,9 12,0 18,0 – 20,0 5,0 18,0 – 20,0 8,0 18,0 – 20,0 14,0 > 20,0 6,0 > 20,0 12,0 > 20,0 16,0 Lưu ý: - Luôn bắt đầu từ cột A.
- Thử glucose máu 2 giờ/lần. Mỗi lần thử glucose máu cần đánh giá (1) glucose máu có < 11 mmol/L và (2) glucose máu có giảm ít nhất 3 mmol/L so với trước đó khơng.
+ Nếu có: giữ ngun cột.
+ Nếu khơng: Chuyển liều từ cột A => cột B => cột C.
- Nếu 2 lần thử glucose máu liên tiếp < 4 mmol/L: chuyển liều từ cột C → cột B → cột A.
- Nếu 4 lần thử glucose máu liên tiếp vẫn ở cột C: Hội chẩn bác sỹ chuyên khoa Nội tiết ngay.
6.11. Dinh dưỡng
6.11.1. Nguyên tắc chung
- Cung cấp đủ năng lượng, các chất dinh dưỡng, nước để nâng cao thể trạng, miễn dịch.
- Dinh dưỡng (DD) qua đường miệng cho bệnh nhân cịn ăn uống được bằng thức ăn thơng thường và bổ sung tối thiểu 1 bữa phụ bằng sữa/súp dinh dưỡng chuẩn/ cao năng lượng, đạm cao.
- Dinh dưỡng qua sonde sớm (trong vòng 48 tiếng ngay sau khi kiểm soát được huyết động) ở bệnh nhân nặng để duy trì chức năng tiêu hóa và miễn dịch của ruột.
- DD tĩnh mạch sớm khi DD tiêu hóa có chống chỉ định hoặc khi khơng đạt đủ nhu cầu năng lượng, đạm.
- Bổ sung vitamin, vi lượng với tối thiểu liều cơ bản để đảm bảo chuyển hóa tế bào, miễn dịch.
6.11.2. Chẩn đốn suy dinh dưỡng (SDD) và rối loạn liên quan dinh dưỡng - BMI <18,5 (SDD nặng khi < 16,0), hoặc
- Sụt > 5% CN trong vòng 6 tháng trước vào viện (Nặng khi > 10%) hoặc - Có teo cơ, mỡ (Nặng khi suy mịn nặng)
- Albumin < 3,5g/dL và/hoặc prealbumin/máu < 20mg/dL (Chỉ số này thấp còn do viêm, nhiễm khuẩn nặng, suy gan, thận)
- Khác: Ion đồ/máu (Mg2+, phospho, để ngăn ngừa Hội chứng Nuôi ăn lại).
6.11.3. Nhu cầu dinh dưỡng