- Trên lĩnh vực quốc phòngan ninh
4. Phát triển kinh tế – xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại trong tình hình mớ
và hoạt động đối ngoại trong tình hình mới
4.1 Vai trò của phát triển kinh tế gắn với tăng cường, củng cố quốc phịng anninh ninh
Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia sẽ đảm bảo tiềm lực quốc phịng an ninh của quốc gia đó vững mạnh, đảm bảo về vật chất, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực cho nền quốc phòng an ninh.
Sự phát triển về kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, tạo nguồn vốn tích lũy, nguồn thu ngân sách để phát triển đất nước về mọi mặt, góp phần củng cố tiềm lực quốc phịng an ninh. Tạo điều kiện đổi mới về kỹ thuật, cơng nghệ trong cơng nghiệp quốc phịng, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ quốc phòng an ninh. Tạo cơ sở để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lực lượng vũ trang.
Phát triển kinh tế gắn với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, tăng cường ổn định xã hội và củng cố tiềm lực quốc phòng.
Nền kinh tế phát triển giúp nâng cao đời sống của nhân dân, gia đình cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang, giúp các cán bộ chiến sĩ n tâm cơng tác, rèn luyện, nâng cao trình độ kỹ thuật.
Phát triển kinh tế thông qua mở cửa, hội nhập quốc tế tạo tiền đề để phát huy lợi thế, xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh. Nâng cao sự hiểu biết, gắn kết và cơ hội để đầu tư, thương mại, tăng khả năng cạnh tranh. Chủ động hội nhập quốc tế cũng địi
hỏi sự tham gia có trách nhiệm vào hoạt động của các tổ chức quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại, củng cố thế và lực của đất nước trong bảo vệ Tổ quốc.
4.2 Một số tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến quốc phòng, an ninh
Kinh tế phát triển dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, làm xuất hiện những biểu hiện tiêu cực trong xã hội, các thế lực thù địch lợi dụng tình hình đó để dụ dỗ, lơi kéo người dân. Chúng kích động người dân gây phức tạp về an ninh, trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân.
Nhiều cá nhân, tổ chức có cơ hội để làm giàu, cải thiện đời sống, việc này có tác động nhất định đến tư tưởng, tình cảm của một bộ phận cán bộ, chiến sĩ. Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm giàu bất chính, nhận hối lộ, tài sản bất hợp pháp.
Việc hợp tác đầu tư thương mại quốc tế cũng có nhiều tác động tiêu cực tới quốc phòng, an ninh. Các thế lực thù địch, phản động lợi dụng con đường hợp tác đầu tư, thương mại móc nối với các tổ chức phản động chống phá.
Chúng tìm cách mua chuộc cán bộ, công chức của ta để lấy các thơng tin liên quan đến quốc phịng, an ninh nhằm phục vụ âm mưu lật đổ của chúng. Chúng lợi dụng việc đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa, giáo dục để truyền bá văn hóa độc hại vào Việt Nam.
4.3 Một số giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế gắn với củng cố tiềm lực quốcphòng, an ninh phịng, an ninh
Phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đối với quốc phịng, an ninh. Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhưng đồng thời phải đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về mọi mặt, xây dựng hoạch định đường lối, chủ trương, tổ chức thực hiện cơng tác quốc phịng, an ninh. Thực hiện tốt việc giám sát, thanh tra, kiểm tra tại các cấp cơ sở.
Xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường hoàn thiện đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc. Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ và thực hiện hiệu quả trong cả nước. Phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng an ninh cần đảm bảo thống nhất trong quản lý và thực hiện hiệu lực, hiệu quả trong công tác lãnh đạo và tổ chức thực hiện từ trung ương đến địa phương.
Phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác quốc phòng an ninh, đồng thời đảm bảo phát triển kinh tế thị trường. Khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia đóng góp lợi ích vật chất và tinh thần cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Phát triển kinh tế, củng cố nền quốc phòng một cách thống nhất, đồng bộ trong các bộ, ngành từ trung ương đến địa phương trên phạm vi cả nước. Hoàn thiện chiến lược tổng thể quốc gia, quy hoạch, kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh. Khảo sát, đánh giá nguồn lực, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển, điều động, bố trí nguồn nhân lực và chính sách ưu đãi khoa học – công nghệ.