6. Bố cc ủa đề tài nghiên cứ u:
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp hồi quy dữ liệu bảng (panel data regression) cho mẫu nghiên cứu gồm dữ liệu của các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam cụ thể được niêm yết trên hai sàn: Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX). Trong đề tài tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu là mơ hình đa biến với 2 dạng mơ hình chủ yếu: mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM), và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM). Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích tổng hợp để hỗ trợ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
Để lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp (FEM) hay (REM) cho bộ dữ liệu của bài nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định Hausman (Hausman, 1978). Kiểm định Hausman đưa ra giả thiết H0. Giả thiết H0 giả định rằng khơng có sự khác biệt mang tính hệ thống. Có nghĩa là nếu giả thiết H0 được chấp nhận thì sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với REM sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, còn nếu giả thiết H0 bị bác bỏ thì sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với FEM sẽ mang lại độ chính xác cao.
Để thỏa mãn được các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính và đồng thời đảm bảo độ tin cậy cho mơ hình, sau khi lựa chọn được mơ hình tối ưu, tác giả tiến hành kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Nếu kết quả có xuất hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi tác giả sẽ sử dụng ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalize Least Squares – FGLS) thay cho FEM để khắc phục, đảm bảo độ tin cậy và hiệu quả cho mơ hình (Judge & cộng sự, 1988).
Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho kết quả của đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng thêm phương pháp thống kê mô tả. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các đặc tính cơ bản của các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu. Đồng thời, tác giả sử dụng thêm phương pháp phân tích, tổng hợp để đưa ra những nhận định và cách nhìn tổng quát hơn cho các kết quả nghiên cứu của đề tài.
3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3.1 Các biến nghiên cứu trong mơ hình
Mơ hình nghiên cứu bao gồm hai nhóm biến chính (Daward V., 2014) và (Ahmad. Z., Abdullah, N. M. H. & Roslan, S, 2012):
- Đại diện cho giá trị doanh nghiệp, tác giả sử dụng hai biến hệ số: ROA và ROE.
- Đại diện cho cấu trúc vốn, tác giả sử dụng hai biến chính là biến: tỷ lệ nợ/ tổng tài sản (TD) và tỷ lệ nợ/tổng tài sản có điều chỉnh (TDA).
- Đồng thời, để làm giảm các tác động gây nhiễu có thể có đến kết quả nghiên cứu, nhằm làm cho mơ hình được kiểm sốt một cách chặt chẽ hơn, tác giả có sử dụng thêm biến kiểm sốt: SIZE (Quy mơ doanh nghiệp), TANG (Tài sản hữu hình), LIQ (Khả năng thanh khoản), SGROW (Tốc độ tăng doanh thu).
3.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
FV = f (TD, SIZE, TANG, LIQ, SGROW) (3.1) và FV = f (TDA, SIZE, TANG, LIQ, SGROW) (3.2) Trong đó :
FV (Firm Value): Giá trị doanh nghiệp (GTDN), được đo lường bằng ROA, ROE với: ROA : Suất sinh lợi trên tổng tài sản.
ROE : Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu. TD (Total Debit) : Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản.
TDA (Total Debit Adjusted) : Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản có điều chỉnh
SIZE : Quy mô doanh nghiệp
TANG (Tangibility) : Tài sản hữu hình LIQ (Liquidity) : Khả năng thanh khoản SGROW (Sales Grow) : Tốc độ tăng doanh thu.
Do đó, mơ hình (3.1) được viết lại như sau:
Mô
hình 1 :
ROEit = β0 + β1 TDit + β2 SIZEit+ β3 TANGit + β4 LIQit + β5 SGROWit + uit
Mô
hình 2 :
ROAit = β0 + β1 TDit + β2 SIZEit+ β3 TANGit + β4 LIQit + β5 SGROWit + uit
và mơ hình (3.2) được viết lại như sau:
Mô
hình 3 :
ROEit = β0 + β1 TDAit + β2 SIZEit+ β3 TANGit + β4 LIQit + β5 SGROWit + uit
Mô
hình 4 :
ROAit = β0 + β1 TDAit + β2 SIZEit+ β3 TANGit + β4 LIQit + β5 SGROWit + uit
Lý giải cho việc lựa chọn các biến được trình bày như sau:
Biến phụ thuộc :
Giá trị doanh nghiệp hay hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào làm ăn có hiệu quả thì giá trị của doanh nghiệp đó được đánh giá cao trên thị trường và ngược lại các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả sẽ bị thị trường đánh giá thấp về mặt giá trị. Thông thường hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua các chỉ số sau:
(1) Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm. Hệ số này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. Có nghĩa là chỉ số này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư thì sau một thời gian hoạt động, sản xuất kinh doanh chủ sở hữu thu lại được bao nhiêu đồng lời. Cách xác định như sau:
� �� = � �ợ �� � ậ� � �� � � � ế ố� � ��ủ �ở �ữ� �ì�� ��â� ����� ỳ� (3.3)
Chỉ tiêu này được sử dụng tương đối rộng rãi và phổ biến vì tính đơn giản, dễ hiểu và dễ so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành với quy mô khác nhau, hoặc giữa các doanh nghiệp trong nhiều ngành khác nhau, hoặc giữa nhiều hoạt động đầu tư khác nhau như lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khốn, vàng, ngoại tệ…chính vì thế nó sẽ giúp các nhà đầu tư nhanh chóng đưa ra các quyết định tài trợ một cách tương đối chính xác. Và đây cũng là một trong những chỉ tiêu được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng đo lường giá trị doanh nghiệp được thể hiện trong bài nghiên cứu của Dawar, V. (2014) và Ahmad.Z.,Abdullah, N. M. H. & Roslan, S. (2012). Biến ROE được xem là giá trị đại diện cho giá trị doanh nghiệp theo hướng tiếp cận kế toán và tác giả cũng sử dụng biến này làm biến đại diện cho giá trị doanh nghiệp trong mơ hình nghiên cứu của đề tài.
(2) Suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất này cũng được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA). Hệ số này phản ánh với mỗi đồng vốn được sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là thước đo có thể tránh được những bóp méo có thể xảy ra do các chiến lược tài chính của các nhà quản lý doanh nghiệp tạo ra giống như chỉ số ROE. Đồng thời, hệ số ROA có tính đến số lượng tài sản được sử dụng để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh. Hệ số này xác định cơng ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận ròng đủ lớn trên tài sản của chính doanh nghiệp mình.
��� = � �ợ �� �ậ� � �� � � � ế ổ�� � �à� �ả� (3.4)
Đây cũng là một trong những chỉ tiêu được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng đo lường giá trị doanh nghiệp. Biến ROA được xem là giá trị đại diện cho giá trị doanh nghiệp theo hướng tiếp cận kế toán và tác giả cũng sử dụng biến này làm biến đại diện cho giá trị doanh nghiệp trong mơ hình nghiên cứu của đề tài. Tuy nhiên, trong q trình thẩm định giá đơi khi các thẩm định viên cũng xem xét và sử dụng chỉ tiêu
này để đưa ra những xét đốn cho tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bi ến độ c l ậ p:
(1)Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (TD)
Tỷ lệ nợ đại diện cho cấu trúc vốn có thể được đo lường thông qua nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng nợ. Trong đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng tỷ lệ tổng nợ (Total Debt – TD) để đại diện cho cấu trúc vốn trong nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp trong ngành thực phẩm tại Việt Nam. Biến TD được đo lường bằng tỷ số giữa giá trị sổ sách tổng nợ (DBV) với giá trị sổ sách của tổng tài sản (TABV).
(2) Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có điều chỉnh (TDA)
- Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có điều chỉnh được tác giả đưa vào mơ hình dựa trên nền tảng kiến thức thẩm định giá doanh nghiệp theo phương pháp chi phí vốn (COC) hay phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF). Theo đó, TDA được điều chỉnh bằng tỷ số giữa giá trị sổ sách của tổng nợ điều chỉnh (D’BV) với giá trị sổ sách của tổng tài sản điều chỉnh (TA’BV):
�
�ổ� ợ� đ�ề� ��ỉ �� ��� = ổ�� � �à� �ả� đ�ề� ��ỉ�� - Giá trị sổ sách của tổng nợ điều chỉnh (D’BV) khơng tính tốn tồn bộ
khoản mục “ Nợ phải trả” mà chỉ xem xét 2 khoản mục: “Vay và nợ ngắn hạn” và “Vay và nợ dài hạn”.
- Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu điều chỉnh (E’BV) không xem xét đến “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”, “Chênh lệch tỷ giá hối đối”; Quỹ dự phịng tài chính”; “Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu”, “Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp” và “Nguồn kinh phí và quỹ khác”.
- Giá trị sổ sách của tổng tài sản điều chỉnh (TA’BV) được tính theo cơng thức:
TA’BV = D’BV + E’BV.
Một trong những yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp là biến SIZE. Theo kết quả của một số nghiên cứu trước đây, biến SIZE là một trong những các biến có tác động gây nhiễu làm ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình, do đó, tác giả sử dụng biến SIZE làm biến độc lập cho mơ hình khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp. Trong việc đo lường biến SIZE thì có hai quan điểm được đưa ra đó là: biến SIZE có thể được đo lường qua “Ln” giá trị sổ sách của tổng tài sản (Ln(TABV)) hoặc bằng “Ln” của giá trị sổ sách doanh thu của doanh nghiệp. Trong phạm vi đề tài này, tác giả đo lường SIZE bằng Ln giá trị sổ sách của tổng tài sản (Ln(TABV)).
(4) Tài sản hữu hình (TANG)
Biến TANG (Tangibility) là biến đại diện cho ảnh hưởng của tài sản hữu hình đến giá trị doanh nghiệp. Trong đề tài này, tác giả tiến hành đo lường biến TANG dựa theo quan điểm của Zeitun & Tian (2007) và Dawar (2014), tất nhiên là có sự điều chỉnh theo sự khác biệt tại thị trường Việt Nam. Biến TANG được đo lường bằng tỷ số giữa giá trị sổ sách tài sản cố định hữu hình (Tangibility Fixed Assets – TFABV) với giá trị sổ sách của tổng tài sản (TABV).
(5) Khả năng thanh khoản (LIQ)
LIQ (Liquidity) là biến đại diện cho khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, tác giả tính LIQ theo tỷ số thanh khoản nhanh, tức là bằng tỷ số giữa hiệu giá trị sổ sách tài sản ngắn hạn (Short term Assets – STABV) và giá trị sổ sách hàng tồn kho (Inventory – IBV) với giá trị sổ sách nợ ngắn hạn (Short term Debt – STDBV) (Dawar, 2014).
(6) Tốc độ tăng doanh thu (SGROW)
Một trong những nhân tố tác động đến giá trị doanh nghiệp được nhiều nhà nghiên cứu cũng như học giả trên thế giới sử dụng trong các mơ hình nghiên cứu nhằm xem xét tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp là biến SGROW (Sales grow). Tác giả sử dụng biến SGROW làm biến độc lập trong mơ hình và đo lường bằng tỷ số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm nay (St) trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm trước (St-1).
Từ các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, tác giả tiến hành tổng hợp mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Đồng thời bảng 3.1 cũng trình bày cách thức đo lường các biến độc lập trong mơ hình và kỳ vọng kết quả nghiên cứu từ đề tài này. Bên cạnh đó, bảng 3.1 chỉ đề cập đến tương quan giữa các biến độc lập (TD, SIZE, SGROW, TANG, LIQ) và biến phụ thuộc (ROE, ROA) trong mơ hình nghiên cứu của đề tài.
Bảng 3.1 Hệ thống các biến trong mơ hình từ các nghiên cứu thực nghiệm Biến độc
lập
Biến phụ thuộc
Đo lường CƠ SỞ KỲ VỌNG
VỀ DẤU
Kỳ vọng dấu
TD ROA DBV/ TABV Dawar (2014) (-)
Abor (2005)
ROE Ahmad (2012) (-)/(0)
Zeitun & Tian (2007)
SIZE ROA Ln(TABV) Dawar (2014) (-)/ (+)/ (0) Abor (2005)
Sheikh & Wang (2013)
ROE Zeitun & Tian
(2007)
(-)/ (+)/ (0)
Obradovich & Gill (2012)
TANG ROA TFABV/ TABV Zeitun & Tian (2007)
(0)
ROE Sheikh & Wang
(2013)
LIQ ROA (STABV – IBV) / STDBV
Dawar (2014) (-)/ (+)/ (0)
ROE Chowdhury &
Chowdhury (2010)
(+)
SGROW ROA (St – St-1) / St-1 Zeitun & Tian (2007)
(0)
ROE Ismail và cộng sự
(2014)
(+)/ (0)
Lin & Chang (2011) Ahmad (2012) Cuong & Canh (2012)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Chú thích:
DBV là giá trị sổ sách nợ phải trả, TABV là giá trị sổ sách của tổng tài sản, TFABV
là giá trị sổ sách tài sản cố định hữu hình, STABV là giá trị sổ sách tài sản ngắn hạn, IBV là giá tri sổ sách hàng tồn kho, STDBV là giá trị sổ sách nợ ngắn hạn, St-1
là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm trước và St là doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ năm nay. (-) là tác động nghịch biến, (+) là tác động đồng biến, (0) là tác động khơng có ý nghĩa thống kê.
3.4 DỮ LIỆU VÀ CÁCH TRÍCH XUẤT DỮ LIỆU 3.4.1 Dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu bao gồm tất cả 112 quan sát của 28 công ty trong ngành thực phẩm được thu thập trong vòng 4 năm từ năm 2010 đến năm 2013 được niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán lớn của Việt Nam là: Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đến thời điểm 31/12/2013. Sau đây là danh sách các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm:
Bảng 3.2 Danh sách các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm
STT
Mã chứng
khốn Tên cơng ty Ngành
Sàn Giao dịch
1 BBC Công ty Cổ phần Bibica Thực phẩm HOSE
2 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hịa Thực phẩm HOSE
3 CAN Cơng ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long Thực phẩm HNX
4 CAP
Công ty cổ phần Lâm nông sản thực phẩm
Yên Bái Thực phẩm HNX
5 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi Thực phẩm HOSE
6 HAD Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương Thực phẩm HNX 7 HAT Công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội Thực phẩm HNX 8 HHC Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Thực phẩm HNX 9 HNM Công ty cổ phần Sữa Hà Nội Thực phẩm HNX
10 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô Thực phẩm HOSE
11 KTS Công ty cổ phần Đường Kon Tum Thực phẩm HNX
12 LAF
Công ty Cổ phần Chế Biến Hàng XK Long
An Thực phẩm HOSE
13 LSS Cơng ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn Thực phẩm HOSE
14 MCF
Cơng ty Cổ phần Xây lắp Cơ khí và Lương
thực Thực phẩm Thực phẩm HNX
15 MSN Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Masan Thực phẩm HOSE
16 NST Công ty Cổ phần Ngân Sơn Thực phẩm HNX
17 NHS Công ty Cổ phần Đường Ninh Hòa Thực phẩm HOSE
18 SBT
Cơng ty Cổ phần Mía Đường Thành Thành
Cơng Tây Ninh Thực phẩm HOSE
19 SCD
Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Chương
20 SEC
Cơng ty Cổ phần Mía Đường - Nhiệt Điện
Gia Lai Thực phẩm HOSE
21 SGC Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang Thực phẩm HNX 22 TAC Công ty Cổ phần Dầu Thực Vật Tường An Thực phẩm HOSE 23 THB Cơng ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Thực phẩm HNX 24 VCF Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Thực phẩm HOSE 25 VDL Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng Thực phẩm HNX
26 VLF
Công ty Cổ phần Lương Thực Thực Phẩm
Vĩnh Long Thực phẩm HOSE
27 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Thực phẩm HOSE 28 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long Thực phẩm HNX
Nguồn: cophieu68.com và tổng hợp của tác giả
Ta có thể thấy 28 doanh nghiệp trong ngành thực phẩm được phân bố khá đồng đều trên cả hai sàn giao dịch chứng khốn lớn của Việt Nam. Trên sàn HOSE có tất cả 15 cơng ty, cịn trên sàn HNX có tất cả là 13 cơng ty.
3.4.2 Trích xuất dữ liệu
Các biến trong mơ hình được tính theo cơng thức:
��� = (3.3) ��������������� ���������������� = ��− (3.7) ��� ��−1 � � � � � � � � � � � � � � �� = (3.4) ��� = ���� �−��� (3.8) ���� ����� �� = ��� (3.5) ������������������������������ = ����� (3.9) ���� ���� � � � � � � � � � � � � � � �� = �′�� ��′�� (3.6) � � � � � � � � � � � � � � � � = �� (3.10)
Trong đ ó :
DBV: là giá trị sổ sách của khoản mục nợ phải trả được lấy từ bảng cân đối kế