1 Q1 Tơi cần có thƣ giới thiệu trƣớc khi khảo sát
2 Q2 Tơi ƣa thích trả lời những khảo sát có lời chào đích danh tơi 3 Q15 Tơi thích ham gia khảo sát vì các chủ đề đó thú vị
4 Q16 Tơi thích tham gia khảo sát những chủ đề mà tôi quan tâm 5
6 Q17 Q32
Tôi lựa chọn tham gia các cuộc khảo sát dựa trên chủ đề của chúng Tơi thích tham gia khảo sát có đề cập đến các vấn đề cá nhân, riêng tƣ
3.3.2Thang đo Tâm lý ngƣời tham gia khảo sát
Thang đo này bao gồm các phát biểu phản ánh tâm lý của ngƣời tham gia khảo sát: sự đền đáp, tính nhất quán, sự kiểm chứng của xã hội, quyền lực, sự khan hiếm và sự yêu mến. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Cialdini (1985) và Groves et al. (1992). Thang đo tâm lý ngƣời tham gia khảo sát bao gồm mƣời biến quan sát, ký hiệu Q11, Q12, Q13, Q14, Q,19, Q20, Q35, Q38, Q39, Q40 (xem bảng 3.2). Các biến
quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.2: Thang đo Tâm lý ngƣời tham gia khảo sát Tên biến Nội dung
1 Q11 Tôi mong muốn giúp đỡ các nhà điều tra hồn thành nhiệm vụ của mình 2 Q12 Tơi hài lịng với vị trí là ngƣời đƣợc phỏng vấn
4 Q14 Tham gia khảo sát do một trƣờng đại học thực hiện sẽ tốt hơn 5 Q19 Tham gia khảo sát tạo nên lợi ích xã hội
6 Q20 Tham gia khảo sát là một dạng trách nhiệm xã hội
7 Q35 Tơi thấy phải có trách nhiệm đền đáp lại lịng tốt, quà tặng, lời mời, và những gì mình thích mà nhà khảo sát đã tặng
8 Q38 Dù đang giận dữ vẫn có thể tham gia khảo sát 9 Q39 Lúc đang vui vẻ vẫn có thể tham gia khảo sát 10 Q40 Lúc đang buồn vẫn có thể tham gia khảo sát
3.3.3Thang đo động cơ của ngƣời tham gia khảo sát tham gia khảo sát
3.3.3.1Thang đo Phần thƣởng vật chất
Thang đo này bao gồm các phát biểu phản ánh phần thƣởng vật chất ảnh hƣởng đến động cơ của ngƣời tham gia khảo sát. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Han et al. (2009). Thang đo thiết kế điều tra bao gồm bảy biến quan sát, ký hiệu Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8, Q9 (xem bảng 3.3). Các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.3: Thang đo phần thƣởng vật chấtTên biến Nội dung Tên biến Nội dung
1 Q3 Tham gia khảo sát giúp tôi nhận đƣợc tiền thù lao
3 Q5 Tham gia khảo sát giúp tơi sƣu tập các điểm số/chƣơng trình khuyến khích
4 Q6 Tham gia khảo sát giúp tôi đƣợc những phiếu mua hàng/vé/sản phẩm miễn phí
5 Q7 Tham gia khảo sát giúp tôi đoạt giải/chiến thắng các cuộc rút thăm trúng thƣởng do nhà khảo sát tổ chức
6 Q8 Tham gia khảo sát giúp tôi nhận đƣợc kết quả tổng hợp của cuộc khảo sát
7 Tham gia khảo sát giúp tôi nhận đƣợc bản tin dành riêng cho nhóm đối tƣợng điều tra này
3.3.3.2Thang đo Phần thƣởng phi vật chất
Thang đo này bao gồm các phát biểu phản ánh phần thƣởng phi vật chất ảnh hƣởng đến động cơ của ngƣời tham gia khảo sát. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Han et al. (2009). Thang đo thiết kế điều tra bao gồm sáu biến quan sát, ký hiệu Q21, Q22, Q23, Q25, Q36,Q37 (xem bảng 3.4). Các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.4: Thang đo phần thƣởng phi vật chấtTên biến Nội dung Tên biến Nội dung
1 Q21 Tham gia khảo sát khơng giúp tơi biết mục đích của các cuộc khảo sát 2 Q22 Tham gia khảo sát làm lãng phí thời gian của tơi
4 Q25 Tham gia khảo sát khơng có những lợi ích thực tế của cuộc điểu tra đối với cá nhân tôi
5 Q36 Tôi thấy nhàm chán đối với các cuộc điều tra khảo sát 6 Q37 Tôi thấy các cuộc điều tra là những bài tập vô nghĩa 3.3.3.3Thang đo nhận thức
Thang đo này bao gồm các phát biểu phản ánh thái độ suy luận và kiến thức về bản thân mình thơng qua cách diễn giải về nguyên nhân của hành vi của họ. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Han et al. (2009), Tybout và Yalch (1980) , Sharp và Frankel 1983. Thang đo nhận thức bao gồm bảy biến quan sát, ký hiệu Q10, Q18, Q24, Q26, Q31, Q33, Q34 (xem bảng 3.5). Các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.5: Thang đo nhận thứcTên biến Nội dung Tên biến Nội dung
1 Q10 Tham gia trả lời khảo sát là một hoạt động vui thích của tơi
2 Q18 Tơi muốn thể hiện những ý kiến của bản thân về các chủ đề mà mình quan tâm
3 Q24 Tơi sẵn sàng trả lời các câu hỏi mở 4 Q26 Tôi không ngại trả lới bảng câu hỏi dài
5 Q31 Chi phí sử dụng Internet/Email của tơi là khơng đáng kể 6 Q33 Tôi cần đƣợc cam kết bảo mật thông tin
3.3.4Thang đo Kinh nghiệm trực tuyến
Thang đo này bao gồm các phát biểu phản ánh kinh nghiệm trực tuyến tác động đến sự phản hồi khảo sát. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của
Ranchhod và Zhou, (2001). Vì vậy, thang đo kinh nghiệm trực tuyến bao gồm ba biến quan sát, ký hiệu Q27, Q28, Q29 (xem bảng 3.6). Các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.6: Thang đo kinh nghiệm trực tuyếnTên biến Nội dung Tên biến Nội dung
1 Q27 Tơi có kinh nghiệm sử dụng email
2 Q28 Tơi có kinh nghiệm tham gia các khảo sát trực tuyến
3 Q29 Tôi thƣờng xuyên sử dụng email trong công việc hàng ngày 3.3.5Thang đo Xu hƣớng Tham gia trả lời
Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Han et al. (2009). Thang đo tham gia trả lời bao gồm năm biến quan sát, ký hiệu Q30, Q41, Q42, Q43, Q44 (xem bảng 3.7). Các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo quãng, năm điểm.
Bảng 3.7: Xu hƣớng tham gia trả lời Tên biến Nội dung
1 Q30 Tôi sẽ phản hồi nhanh chóng các khảo sát đƣợc gởi đến cho tơi 2 Q41 Tơi thích hồn thành các cuộc khảo sát
3 Q42 Tôi sẽ hợp tác với hầu hết các công ty/tổ chức khảo sát 4 Q43 Tôi sẵn sàng trả lời các khảo sát đƣợc gởi đến bằng email
5 Q44 Tôi sẵn sàng tham gia trả lời các khảo sát trên các website
3.4 Mẫu
Phƣơng pháp xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu định lƣợng đƣợc xác định theo nguyên tắc kinh nghiệm. Theo Hair et al. (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA) cần thu thập bộ dữ liệu với ít nhất năm mẫu trên một biến quan sát (n = m x 5, trong đó n là cỡmẫu, m là biến quan sát). Bên cạnh đó, để tiến hành phân tích hồi qui một cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thƣớc mẫu cần phải đảm bảo theo cơng thức: n’ > = 8m’ +50. Trong đó:
- n’: cỡ mẫu
- m’: số biến độc lập của mơ hình
Cỡ mẫu trong nghiên cứu này sẽ áp dụng theo công thức n = m x 5. Nhƣ vậy, với 44 biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là 44 x 5 = 220 mẫu. Nhằm giảm sai số do chọn mẫu, tiêu chí khi thực hiện khảo sát này là trong điều kiện cho phép thì việc thu thập càng nhiều dữ liệu nghiên cứu càng tốt và nhất thiết phải lớn hơn cỡ mẫu tối thiểu. Nghiên cứu này chọn kích thƣớc mẫu n =286. Thời gian khảo sát là 04 tuần. Tác giả đã gửi thƣ điện tử đến khoảng hơn 10.000 địa chỉ email trong danh sách tác giả thu thập đƣợc trong quá trình làm việc và chia sẻ liên kết tại các trang mạng xã hội, thu về đƣợc 301 phiếu khảo sát trực tuyến, sau khi loại 15 phiếu trả lời trùng lắp, khơng tin cậy…cịn lại 286 phiếu khảo sát đạt tiêu chuẩn đƣợc sử dụng để làm các phân tích tiếp theo.
Hình 3.2: Tổng hợp dữ liệu thu thập của đề tài bằng cơng cụ Google Docs
Hình 3.3: Thời gian khảo sát và số phiếu thu thập từng ngày
Nguồn: Google Docs
Các câu trả lời đƣợc phần mềm Google Docs ghi nhận lại trên một dạng gần giống dữ liệu excel, với các hàng là các quan sát, các cột là các biến, rất dễ dàng đƣa vào
chƣơng trình SPSS để tiến hành các phân tích. Dĩ nhiên là cơng đoạn làm sạch dữ liệu đƣợc tiến hành trên file excel phải đƣợc làm trƣớc. Đây là một lợi thế rõ ràng của phỏng vấn trực tuyến, tất cả những khó khăn thực tế của việc ghi nhận dữ liệu đƣợc lƣợc bỏ, không cần sử dụng máy ghi âm, mã hoá, nhập liệu. Bảng dữ liệu đƣợc tự động tạo ra khi các cuộc phỏng vấn hồn thành và có thể đƣợc chuyển đổi thành một dạng lƣu trữ điện tử và dễ dàng thao tác ở giai đoạn phân tích.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU CỨU
Trong chƣơng 3 đã trình bày qui trình và phƣơng pháp nghiên cứu để kiểm định các thang đo và các giả thiết trong mơ hình nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu và các giả thiết đƣa ra trong mơ hình. Nội dung chƣơng này bao gồm: (1) đặc điểm của mẫu nghiên cứu, (2) kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha, (3) phân tích nhân tố khám phá EFA, (4) mơ hình hồi qui tuyến tính. Phần mềm SPSS 20 là cơng cụ hỗ trợ cho q trình phân tích.
4.1Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.
Trong 286 quan sát thu thập từ các doanh nghiệp TPHCM thì giới tính nam chiếm 45%, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 18 đến 30 tuổi, chiếm tỷ lệ 58.4%. Trình độ học vấn của những ngƣời tham gia trực tuyến khá cao, 67.8% có trình độ đại học, 22% có trình độ sau đại học. Nhóm có thu nhập cao chiếm 36.8% có thu nhập trên 9 triệu/tháng (ngƣỡng chịu thuế thu nhập cá nhân).
Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu.
Các đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 129 45 Nữ 157 55 Độ tuổi Từ 18-30 167 58.4 Từ 31-45 105 36.7 Trên 45 14 4.9
Các đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Trình độ học vấn Trung học 13 45.5 Đại học 194 67.8 Sau đại học 63 22 Khác 16 5.7 Thu nhập 2-5 triệu 66 23.1 5-9 triệu 109 38.1 9-14 triệu 48 16.8 Trên 14 triệu 63 22
Các đặc trƣng mẫu nhƣ giới tính nữ chiếm tỷ lệ cao, có độ tuổi trẻ, có trình độ học vấn cao từ đại học trở lên là một đặc thù của những ngƣời làm trong môi trƣờng doanh nghiệp.
4.2Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Cronbach alpha là công cụ giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo khơng đạt u cầu. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007, trang 31) cho rằng “Khi đánh giá thang đo, chúng ta cần sử dụng Cronbach alpha để loại các biến rác trƣớc khi sử dụng EFA. Nếu khơng theo trình tự này, các biến rác có thể tạo ra các yếu tố giả”. Các quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng (iterm- total correlation) < 0.30 sẽ bị loại
và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach alpha từ 0.60 trở lên (Nunnally và Burnstein 1994). Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, trang 257) cho rằng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.80 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.70 đến 0.80 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.60 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2005, trang 258).
Các thang đo đều có hệ số Cronbach Alpha tƣơng đối cao trừ thang đo Kinh nghiệm trực tuyến có Cronbach Alpha hơi thấp (0.606). Thang đo Thiết kế điều tra đạt Cronbach Alpha bằng 0.703 sau khi loại bỏ biến Q32, thang đo Tâm lý ngƣời tham gia khảo sát đạt Cronbach Alpha 0.768 sau khi loại bỏ các biến Q38, Q39, Q40, thang đo Phần thƣởng vật chất đạt Cronbach Alpha 0.808 sau khi loại bỏ các biến Q8, Q9, thang đo Phần thƣởng phi vật chất đạt Cronbach Alpha 0.838 sau khi loại bỏ các biến Q21, Q25.
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo thiết kế điều tra: Alpha = 0.703
Q1 15.92 9.903 0.336 0.136 0.704
Q2 16.18 9.111 0.332 0.134 0.721
Q16 15.76 8.78 0.61 0.542 0.597
Q17 15.91 8.785 0.541 0.444 0.621
Thang đo tâm lý ngƣời tham gia khảo sát: Alpha = 0.775
Q11 25.61 23.649 0.488 0.331 25.61 Q12 26.14 21.559 0.641 0.434 26.14 Q13 26.5 22.482 0.428 0.366 26.5 Q14 26.09 22.153 0.535 0.391 26.09 Q19 25.5 23.647 0.518 0.33 25.5 Q20 26.33 22.033 0.472 0.281 26.33 Q35 26.17 22.683 0.437 0.257 26.17 Q39 25.87 24.218 0.343 0.186 25.87
Thang đo phần thƣởng vật chất: Alpha = 0.808
Q3 13.96 15.616 0.524 0.33 0.797
Q4 13.3 17.174 0.553 0.327 0.784
Q5 14.09 16.585 0.545 0.337 0.786
Q6 13.63 14.389 0.743 0.577 0.723
Q7 13.89 15.665 0.626 0.485 0.762
Q22 7.7 6.542 0.719 0.654 0.773
Q23 7.64 6.827 0.701 0.639 0.781
Q36 7.52 7.219 0.645 0.476 0.806
Q37 7.65 7.176 0.617 0.453 0.818
Thang đo nhận thức: Alpha = 0.692
Q10 22.23 15.116 0.44 0.201 0.647 Q18 21.22 16.702 0.434 0.195 0.653 Q24 21.81 15.585 0.432 0.242 0.649 Q26 22.18 15.744 0.436 0.25 0.649 Q31 21.45 16.135 0.345 0.131 0.674 Q33 21.03 16.567 0.367 0.158 0.667 Q34 21.75 15.988 0.367 0.157 0.668
Kinh nghiệm trực tuyến: Alpha = 0.606
Q27 7.9 2.646 0.558 0.365 0.316
Q28 8.91 2.451 0.319 0.127 0.708
Q29 7.85 3.127 0.422 0.301 0.511
Xu hƣớng tham gia trả lời trực tuyến: Alpha = 0.837
Sát 1 2 3 4 5 6 7 8 Q6 .833 Q7 .801 Q5 .713 Q41 12.31 12.574 0.571 0.33 12.31 Q43 12.86 11.861 0.684 0.493 12.86 Q44 12.67 11.294 0.744 0.582 12.67 Q45 12.81 12.259 0.655 0.48 12.81
4.3Phân tích nhân tố khám phá EFA
Với mục tiêu sau khi phân tích EFA tác giả sẽ phân tích hồi quy nên tác giả sử dụng phƣơng pháp Principle Components với phép quay Varimax và dừng trích khi các nhân tố có Eigenvalue = 1. Các kết quả phân tích cho thấy các nhân tố đều đạt yêu cầu về nhân tố trích, phƣơng sai trích (>0.5).
Phân tích các nhân tố tác động đến sự tham gia khảo sát
Cơ sở để loại các biến là 02 tiêu chuẩn : i. phƣơng sai trích (>0.5) và ii. Tại mỗi biến, chênh lệch giữa |Factor loading| lớn nhất và |Factor loading| bất kỳ phải >=0.3. Tác giả lần lƣợt loại các biến, sau mỗi lần loại một biến thì chạy lại phân tích EFA cho đến khi hai tiêu chuẩn trên đƣợc thỏa.
Biến Quan
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định EFA lần đầuNhân Tố Nhân Tố
Q4 .640 .388 Q3 .612 .396 Q36 .802 Q22 .794 Q23 .787 Q37 .785 Q13 .734 Q14 .675 Q24 .572 Q12 .566 .415 Q26 .564 .318 Q17 .839 Q16 .820 Q15 .636 .306 Q18 .301 .574 Q39 .343 .627 Q35 .606 Q10 .399 .534
Q19 .391 .384 .417 Q11 .530 Q34 .491 Q29 .807 Q27 .791 Q28 .497 -.496 Q33 .365 .385 Q31 .319 Q2 .525 .318 Q1 .495 Q20 .750 Phép quay nhân tố
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định EFA lần cuối
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Q36 Q22
.817 .805
Q23 .798 Q37 .796 Q17 .857 Q16 .830 Q15 .641 Q18 .627 .305 Q6 .855 Q7 .795 Q5 .753 Q4 .687 Q27 .834 Q29 .741 .384 Q28 .647 .317 -.315 Q31 .350 Q13 .783 Q14 .719 Q24 .518 Q34 .689
Q11 .592
Có 06 nhân tố đƣơc rút ra:
Nhân tố 1 : gồm các biến Q22, Q23, Q36, Q37, các biến này đƣợc rút ra là tập con của thang đo Phần thƣởng Phi vật chất ban đầu. Do đó, đƣợc đặt tên là Phần thƣởng phi vật chất.
Nhân tố 2 : gồm các biến Q4, Q5, Q6, Q7 các biến này đƣợc rút ra là tập con của