CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU
4.1 Phân tích cụm K-Means (K-Means Cluster Analysis)
4.1.1 Cơ cấu tổ chức.
Bảng 4.1 : Các điểm trung tâm từng yếu tố của các nhóm CCTC Cluster 1 2 3 CAU2 2.45 3.32 4.24 CAU3 91.36 21.68 63.63 CAU4 7.45 2.12 6.17 CAU5A 5.00 2.00 4.66 CAU5B 5.09 2.24 3.88 CAU5C 5.55 2.24 4.49 CAU5D 5.09 2.08 4.00 CAU5E 4.55 2.24 3.80 CAU5F 5.09 2.06 4.46 CAU5G 5.00 2.08 4.12 CAU5H 5.45 2.04 5.07 CAU5I 5.00 2.16 4.37 CAU5J 4.55 2.16 4.20 CAU6 1.45 2.40 2.17
Như kết quả bảng 4 ở trên đã cho thấy nhóm 1 khơng chú trọng vào sự chuẩn hóa hoạt động được chứng tỏ qua điểm số thấp nhất trong ba nhóm ở CAU2, ở CAU3 cho thấy quy mơ cơng ty là lớn nhất trong 3 nhóm và sự phức tạp là cao nhất với điểm số 7.45 ở CAU4, nhóm này có mức độ phân quyền cao nhất với điểm số phần quyền ở CAU5 cao nhất so với hai nhóm cịn lại; quy mô công ty lớn nhất và sự phức tạp là cao nhất với điểm số 7.45.
Ở nhóm 2 có điểm số thấp nhất trên mọi khía cạnh chỉ trừ chuẩn hóa hoạt động và nhóm đơn vị được thể hiện lần lượt ở CAU2 và CAU6. Sự chuẩn hóa hoạt động ở nhóm 2 này đứng vị trí thứ 2 trong 3 nhóm. Nhóm đơn vị ở nhóm 2 này lại xếp vị trí cao nhất thể hiện ở CAU 6.
Ở nhóm 3 thì nổi bật là sự chuẩn hóa hoạt động có điểm số cao nhất thể hiện ở CAU2 cho thấy công việc trong các cơng ty ở nhóm 3 được giải quyết theo một trật tự, thủ tục và quy định rõ ràng. Cịn các đặc điểm khác của CCTC trong nhóm 3 như quy mô công ty và độ phức tạp thể hiện ở CAU2 và CAU3 thì cho thấy quy mơ cơng ty cũng khá lớn, khá phức tạp nhưng khơng bằng nhóm 1, sự phân quyền và nhóm đơn vị cũng ở mức độ vừa phải.
Từ những kết quả dữ liệu phân tích ở trên và cơ sở lý thuyết thì có thể phân nhóm 1 là :
Loại hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩm vì có mức độ phân quyền cao nhất, quy mơ lớn nhất, độ phức tạp cao nhất, nhóm 2 là: Loại hình các đơn vị đơn giản
vì có điểm số hầu như thấp nhất ở các khía cạnh và nhóm 3 là : Loại hình các đơn vị
chức năng vì có mức độ chuẩn hóa cao nhất, quy mơ khá lớn và khá phức tạp, phân quyền ở mức độ khá cao.
Bảng này tính khoảng cách giữa các trung tâm nhóm (cluster) với nhau. Kết quả cho thấy rằng giữa nhóm 1 và nhóm 2, khoảng cách giữa chúng là 70.509. Khoảng cách giữa nhóm 2 và nhóm 3 là 42.738. Khoảng cách giữa nhóm 1 và nhóm 3 là 27.939.Từ kết quả trên nhận thấy rằng giữa nhóm 1 và nhóm 3 có khoảng cách gần với nhau hơn so với khoảng cách giữa các nhóm cịn lại.
Bảng 4.2: Khoảng cách giữa trung tâm các nhóm CCTC
Cluster 1 2 3
1 70.509 27.939
2 70.509 42.738
Bảng 4.3: Số lượng doanh nghiệp trong mỗi nhóm CCTC Cluster 1 22.000 2 50.000 3 41.000 Valid 113.000 Missing .000
Kết quả ở bảng 6 cho thấy số lượng các doanh nghiệp ở các nhóm. Đó là Loại hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩm: 22 doanh nghiệp, Loại hình các đơn vị đơn giản: 50 doanh nghiệp, Loại hình các đơn vị chức năng: 41 doanh nghiệp.
4.1.2 Hệ thống kế toán quản trị.
Bảng 4.4: Các điểm trung tâm từng yếu tố của các nhóm HTKTQT Cluster 1 2 3 CAU7A 2.03 3.91 1.82 CAU7B 2.39 3.71 1.27 CAU7C 2.44 3.68 1.27 CAU7D 2.39 3.76 1.27 CAU7E 2.67 3.92 1.73 CAU7F 2.92 3.92 2.00 CAU8A 3.67 3.77 2.36 CAU8B 3.61 3.76 1.73 CAU8C 3.67 3.85 2.55 CAU8D 4.17 4.26 2.27 CAU9A 1.67 1.67 1.00 CAU9B 1.78 1.67 1.00 CAU9C 2.86 2.82 2.00 CAU9D 2.83 2.82 2.00 CAU10A 4.00 1.21 2.00 CAU10B 3.92 2.06 1.55
CAU10C 4.17 2.09 1.27 CAU11A 1.22 3.95 1.27 CAU11B 2.44 3.67 1.82 CAU11C 2.61 3.29 1.27 CAU11D 2.39 3.91 1.73 CAU11E 3.47 3.67 2.00 CAU11F 3.36 3.95 1.82 CAU12A 1.17 2.94 1.27 CAU12B 2.08 3.62 1.73 CAU12C 2.28 3.59 1.27 CAU12D 2.64 2.88 2.27
Bảng kết quả ở trên cho thấy các kết quả sau:
- Nhóm 1: có đặc điểm là báo cáo dự tốn ngân sách có điểm số khá cao thể hiện mức độ chi tiết ở mức độ cao được biểu hiện ở CAU7 và điểm số tần số báo dự tóan chi tiết rất cao thể hiện tần số báo cáo dự toán cao được biểu hiện ở CAU8. Một đặc điểm nữa của nhóm 1 là tần số báo cáo hệ thống chi phí định mức là cao nhất trong ba nhóm được biểu hiện ở CAU10 cho thấy tần số báo cáo hệ thống chi phí định mức rất cao và được chú trọng trong loại hình HTKTQT này.
- Nhóm 2: có đặc điểm là thơng tin dự tốn và thơng tin hoạt động đều có điểm số cao nhất trong ba nhóm, cho thấy HTKTQT ở nhóm này chú trọng rất cao đến thơng tin dự tốn và thông tin hoạt động được thể hiện ở CAU7, CAU8, CAU11, CAU12.
- Nhóm 3: điểm số trên mọi khía cạnh của HTKTQT trong nhóm này đều thấp hơn so với hai nhóm cịn lại. Điều đó cho thấy tất cả các thơng tin trong HTKTQT loại này thì mang tính tổng hợp và ít khi ban hành các báo cáo.
Bảng 4.5: Khoảng cách giữa các trung tâm các nhóm HTKTQT
Cluster 1 2 3
1 6.805 6.683
3 6.683 9.232
Từ kết quả ở bảng 9 cho thấy khoảng cách giữa nhóm 1 và nhóm 2 là 6.805, khoảng cách giữa nhóm 2 và nhóm 3 là 9.232, giữa nhóm 1 và nhóm 3 là 6.683, giữa nhóm 2 và nhóm 3 là 9.232. Như vậy, khoảng cách giữa 2 nhóm 1 và 3 là gần nhau hơn so với khoảng cách giữa các nhóm cịn lại.
Từ kết quả và những phân tích bên trên, kết hợp với cơ sở lí thuyết ta có kết luận rằng HTKTQT thuộc nhóm 1 là đại diện cho HTKTQT truyền thống, nhóm 2 đại diện cho HTKTQT ở phạm vi rộng và nhóm 3 đại diện cho HTKTQT thơ sơ.
Bảng 4.6: Số lượng doanh nghiệp trong mỗi nhóm HTKTQT
Cluster 1 36.000
2 66.000
3 11.000
Valid 113.000
Missing .000
Bảng trên trình bày số lượng doanh nghiệp cụ thể thuộc mỗi nhóm. Trong đó,
HTKTQT truyền thống có 36 doanh nghiệp, HTKTQT ở phạm vi rộng có 66 doanh nghiệp, HTKTQT thơ sơ có 11 doanh nghiệp. Trong thực tế các doanh nghiệp khảo sát thì HTKTQT ở phạm vi rộng chiếm số lượng nhiều hơn so với hai HTKTQT cịn lại trong mẫu nghiên cứu.
4.2 Kiểm định chi bình phương
Thực hiện kiểm định chi bình phương nhằm mục đích muốn tìm hiểu có mối liên hệ nào giữa hai biến định tính trong tổng thể hay khơng. Cụ thể trong nghiên cứu này là để tìm hiểu xem có mối liên hệ nào giữa CCTC và Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban khi thiết kế HTKTQT hay khơng?
CAU1MH Phụ CCTC Phụ thuộc tương hỗ 12 100.0% 12 100.0% thuộc liên tiếp
10 100.0% 10 100.0%
Tổng Loaị hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩmMAS HTKTQT ở
phạm vi rộng Total
Count
% within CAU1MH Count % within CAU1MH 22 100.0% 22 100.0% Count % within CAU1MH 3389.2% 323.1% 3672.0% HTKTQT truyền thống
Kết quả ở Bảng 11 có thể nội dung khái quát như sau: HTKTQT truyền thống là 33 doanh nghiệp khi có sự phối hợp giữa CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban liên tiếp chiếm 52.4%, HTKTQT ở phạm vi rộng khi sự kết hợp này là 26 doanh nghiệp chiếm 41.3%, cịn HTKTQT thơ sơ là 4 doanh nghiệp chiếm 6.3%. Sự phối hợp giữa CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ giữa các phòng ban khi thiết kế HTKTQT truyền thống là 3 doanh nghiệp chiếm 6%, khi thiết kế HTKTQT ở phạm
vi rộng là 40 doanh nghiệp chiếm 80%, khi thiết kế HTKTQT thô sơ là 7 doanh nghiệp
chiếm 14%.
Bảng 4.7: Tỉ lệ HTKTQT trong mỗi sự kết hợp khác nhau giữa CCTC và sự phụ thuộc
Loại hình MAS HTKTQT ở Count 0 3 3
các đơn phạm vi rộng % within CAU1MH .0% 23.1% 6.0%
vị đơn HTKTQT Count 4 7 11
giản thô sơ % within CAU1MH 10.8% 53.8% 22.0%
Total Count 37 13 50
% within CAU1MH 100.0% 100.0% 100.0%
Loại hình MAS HTKTQT ở Count 16 25 41
các đơn phạm vi rộng % within CAU1MH 100.0% 100.0% 100.0%
năng % within CAU1MH 100.0% 100.0% 100.0% Total MAS HTKTQT truyền thống Count 33 3 36 % within CAU1MH 52.4% 6.0% 31.9% HTKTQT ở phạm vi rộng Count 26 40 66 % within CAU1MH 41.3% 80.0% 58.4% HTKTQT thô sơ Count 4 7 11 % within CAU1MH 6.3% 14.0% 9.7% Total Count 63 50 113 % within CAU1MH 100.0% 100.0% 100.0% Chi tiết trong Bảng 11 ta nhận thấy rằng đối với những cơng ty thuộc nhóm Loại
hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩm thì những cơng ty này đều thuộc nhóm HTKTQT ở phạm vi rộng và trong những cơng ty này có 10 cơng ty là có sự phụ thuộc
liên tiếp, trong khi đó có 12 cơng ty là phụ thuộc tương hỗ.
Đối với những cơng ty thuộc nhóm Loại hình các đơn vị đơn giản, trong nhóm này có 3 loại hình HTKTQT. Đối với nhóm HTKTQT truyền thống thì có 33 cơng ty thuộc phụ thuộc liên tiếp chiếm tỉ lệ 89.2%, cịn lại 3 cơng ty thuộc sự phụ thuộc tương hỗ chiếm 23.1%, HTKTQT ở phạm vi rộng chỉ có 3 cơng ty thuộc sự phụ thuộc tương hỗ cịn sự phụ thuộc liên tiếp thì khơng có doanh nghiệp nào. HTKTQT thơ sơ thì có 4 cơng ty chiếm 10,85% trong sự phối hợp giữa CCTC và sự phụ thuộc liên tiếp, 7 công ty chiếm tỉ lệ 53,8% trong sự phối hợp giữa CCTC và sự phụ thuộc tương hỗ.
Đối với các công ty thuộc Loại hình các đơn vị chức năng thì các cơng ty này đều thuộc Loại hình HTKTQT ở phạm vi rộng. Trong đó có 16 cơng ty có sự phụ thuộc liên tiếp trong sự phối hợp với CCTC và 25 cơng ty có sự phụ thuộc tương hỗ trong sự phối hợp tương hỗ khi thiết kế HTKTQT ở phạm vi rộng.
Bảng 4.8: Chi-Square Tests Org_struct Value Df Asymp. Sig. (2-sided) Loại hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩm Pearson Chi-Square .a N of Valid Cases 22 Loại hình các đơn vị đơn giản Pearson Chi-Square 22.477b 2 .000 Likelihood Ratio 22.233 2 .000 Linear-by-Linear Association 16.277 1 .000 N of Valid Cases 50 Loại hình các đơn vị chức năng Pearson Chi-Square .a N of Valid Cases 41
Total Pearson Chi-Square 27.658c 2 .000
Likelihood Ratio 31.577 2 .000
Linear-by-Linear Association
21.980 1 .000
N of Valid Cases 113
Từ kết quả trong bảng Chi-Square Tests, ta nhận thấy rằng giá trị Sig để đánh giá mối quan hệ giữa CCTC và Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban là bằng 0. 000, giá trị này nhỏ hơn 0.05 (với độ tin cậy là 95%). Như vậy, giữa CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là có mối quan hệ với nhau khi thiết kế HTKTQT.
Xét chi tiết đối với mỗi CCTC, ta nhận thấy rằng chỉ duy nhất mối quan hệ giữa CCTC, cụ thể là Loại hình các đơn vị đơn giản cùng với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các phịng ban là có mối quan hệ với nhau, bởi vì giá trị Sig đánh giá mối quan hệ này bằng 0.000, giá trị này bé hơn 0,05. Hay nói cách khác giữa các nhóm HTKTQT khác nhau thì CCTC thuộc Loại hình các đơn vị đơn giản và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là có quan hệ với nhau.
Từ kết quả nghiên cứu trên, ta nhận thấy rằng mối quan hệ giữa Loại hình các đơn vị chức năng và Loại hình nhóm các đơn vị khác nhau theo sản phẩm với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là chưa có cơ sở để khẳng định chúng có mối quan hệ với nhau hay khơng.
Kết quả trong bảng 11 cho thấy khi thiết kế HTKTQT truyền thống thì có mối
quan hệ giữa CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban, lúc này sự phối hợp giữa Loại hình các đơn vị đơn giản và sự phụ thuộc liên tiếp thì chiếm ưu thế (với 33 doanh nghiệp chiếm 89.2%) so với các sự phối hợp khác trong cùng loại hình các đơn
vị chức năng. Điều này là hợp lí khi ta liên hệ thực tế với mẫu khảo sát trong nghiên
cứu này thì ta nhận thấy hiện nay HTKTQT vẫn còn mang nặng theo kiểu truyền thống chưa quan tâm đến những thơng tin mang tính bao phủ của một loại hình KTQT phạm
vi rộng và ta nhận thấy mặc dù là loại hình các đơn vị đơn giản nhưng loại hình khơng
phải đến mức quá đơn giản mà vẫn có đủ nhân sự để tạo thành các phòng ban khác nhau để hồn thành cơng việc mặc dù quy mơ các đơn vị là nhỏ do đó có mối liên hệ giữa CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban khi thiết kế các loại hình HTKTQT là hợp lí.
Tóm lại, giữa CCTC là loại hình các đơn vị đơn giản và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban là có mối quan hệ với nhau, cịn hai loại hình CCTC cịn lại và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban thì chưa có bằng chứng để chứng minh chúng có mối quan hệ với nhau khi thiết kế HTKTQT. Do đó dẫn đến kết luận chung tổng thể là CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là có mối quan hệ với nhau khi thiết kế các loại hình HTKTQT.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Kết quả từ kiểm định chi bình phương cho thấy CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là có mối quan hệ với nhau khi thiết kế HTKTQT. Bằng phương pháp định lượng nghiên cứu đã tìm ra được cụ thể loại hình CCTC là Loại hình các đơn vị đơn giản có mối quan hệ với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban.
Mẫu nghiên cứu là 113 doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may có hình thức sở hữu tư nhân trên địa bàn TP.HCM. Từ kết quả của nghiên cứu này đã chứng minh mối quan hệ giữa CCTC và sự phụ thuộc giữa các phịng ban là tồn tại từ đó giúp doanh nghiệp khi thiết kế HTKTQT phải xem xét và điều chỉnh 3 yếu tố này cho phù hợp với nhau để tạo sự phối hợp công việc nhịp nhàng và hiệu quả trong các công ty sản xuất ngành dệt may để hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp một cách tốt nhất.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận.
Có thể nói rằng ngành cơng nghiệp dệt may TP.HCM đã có những đóng góp đáng kể trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội và cơng nghiệp của thành phố cũng như cả nước. Ngành đã xác định được phương hướng, tập trung khai thác tốt một số tiềm năng, thế mạnh của mình để tạo nền tảng phát triển trong từng giai đoạn và có nhiều cơ hội để phát triển. Song song với những thuận lợi thì ngành dệt may TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung vẫn cịn nhiều khó khăn phải vượt qua như: ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia cơng cao, năng lực cạnh tranh cịn yếu so với các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO ngành dệt may phải chịu áp lực rất lớn về việc tuân thủ các quy định, cam kết quốc tế và áp lực cạnh tranh của ngành dệt may ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, với các định hướng phát triển phù hợp, chúng ta có quyền hi vọng trong tương lai ngành dệt may vẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn trên địa bàn TP.HCM.
Đề tài này đã xác định nhân tố bên trong quan trọng để các doanh nghiệp ngành dệt may nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nghiên cứu đã chỉ ra được các lọai hình CCTC, các hình thức phụ thuộc lẫn nhau giữa các phòng ban trong doanh nghiệp và các loại hình HTKTQT quan trọng mà các doanh nghiệp ngành dệt may đang áp dụng. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng CCTC và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phịng ban là có mối quan hệ với nhau khi thiết kế