4.1. Sửa chữa hệ thống điện
4.1.1. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống điện
Nếu phát hiện thấy những dấu hiệu bất thường, hoặc đã đến thời gian cần bảo dưỡng (thường là sau 3-4 tháng ở các hộ gia đình), bạn nên kiểm tra tình trạng bên ngồi của máy, kiểm tra cẩn thận khu vực cấp nguồn, dàn nóng và dàn lạnh em chúng có gì bất thường hay không.
Để sửa chữa hệ thống điện máy lạnh ta cần thực hiện các công việc sau: - Hỏi người vận hành em trước khi bị hư hỏng máy có những dấu hiệu gì bất thường
- Quan sát, kiểm tra sơ bộ lại hệ thống điện: nhìn em những chổ tiếp úc điện có dấu hiệu bị nóng chảy, đổi màu hoặc đo kiểm tra lại điện áp nguồn trước và sau CB, đo nguồn đến máy,..
- Đo kiểm tra nguồn vào và ra thiết bị trên Board
4.1.2. Lập quy trình sửa chữa, thay thế
Sau khi đã ác định được nguyên nhân hư hỏng thì ta cần lập ra quy trình sửa chữa:
- Chuẩn bị: chuẩn bị các dụng cụ vật tư cần thiết để phục vụ cho công tác sửa chữa.
- Đo kiểm tra ác định thiết bị hư hỏng cần sửa chữa - Đưa ra phương pháp sửa chữa: sửa chữa hoặc thay mới
- Vận hành thử khi đã sửa chữa thay thế ong. Đánh giá tình trạng hoạt động của máy.
4.1.3. Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng
4.1.3.1. Sửa chữa thay thế Block:
* Một số nguyên nhân dẫn đến hư hỏng phần điện của Block
- Nguồn điện cấp cho máy lạnh/ tủ lạnh không ổn định dễ gây chập cháy, hư hỏng block.
- Máy lạnh có cơng suất nhỏ nhưng lại lắp đặt vào phịng có diện tích lớn vượt quá quy định của nhà sản uất dẫn đến máy chạy liên tục không nghỉ nên quá tải.
114
- Do cục nóng đặt ngồi trời bị nắng chiếu trực tiếp vào dẫn đến dàn nóng khơng trao đổi nhiệt được gây ra quá tải.
- Do khơng bảo dưỡng, bảo trì, vệ sinh và nạp gas định k cho máy lạnh. - Cháy một trong các cuộn dây động cơ bên trong, trường hợp này có thể dẫn tới CB nguồn tác động.
- Thermic bảo vệ máy nén tác động thường do hư tụ, quạt dàn nóng yếu, motor máy nén không quay.
- Chế độ bôi trơn kém hoặc block làm việc quá kém.
* Cách đo kiểm tra Block xác định Block bị hư hỏng phần điện:
- Đo các chân C, S, R có chân khơng thơng mạch - Đo các chân C, S, R bị chạm với vỏ máy
- Đo các chân C, S, R có 1 cặp dây có điện rở rất nhỏ ( do bị chập vòng)
* Thay thế Block
- Chọn block có cơng suất phù hợp với thiết bị cần thay, tuyệt đối khơng sử dụng block có cơng suất lớn hơn hoặc nhỏ hơn máy.
- Kiểm tra lại lượng dầu trong block trước khi lắp ráp vào máy.
- Cân cáp, kiểm tra áp đẩy, kẹp dòng, kiểm tra dòng điện để đảm bảo an toàn.
4.1.3.2. Sửa chữa thay thế quạt dàn nóng:
* Một số nguyên nhân dẫn đến hư quạt dàn nóng:
- Tụ điện của quạt bị hỏng nên quạt khơng tự khởi động dẫn đến dịng điện trên quạt tăng cao
- Khô dầu bôi trơn - Kẹt trục
* Thay thế quạt dàn nóng:
- Chọn quạt phù hợp với loại máy đang sử dụng
- Điện áp cho phép của quạt phù hợp với điện áp nguồn cấp - Thay thế quạt mới vào vị trí của quạt cũ
- Vận hành thử
115
* Một số nguyên nhân dẫn đến hư quạt dàn lạnh:
- Capa quạt bị hỏng
- Khơng có nguồn cấp cho quạt - Kẹt trục
* Thay thế quạt dàn lạnh:
- Chọn quạt phù hợp với quạt cũ (số lượng đầu dây ra) - Điện áp cho phép của quạt phù hợp với điện áp nguồn cấp - Thay thế quạt mới vào vị trí của quạt cũ
- Vận hành thử
4.1.4. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy
- Nếu đường dây điện nguồn có dấu hiện q tải, bong tróc thì ta phải thay thế đường dây dẫn điện mới
- Đường dây mới phải đảm bảo đủ tải
- Lắp đặt phải chắc, đặt trong ống, đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng. - Các đầu dây đấu nối đến các cực nối phải đảm bảo chắc chắn, tiếp úc tốt.
4.1.5. Vận hành và đánh giá kết quả
Đóng điện và vận hành kiểm tra hoạt động của hệ thống. Kiểm tra các thông số của máy.
4.2. Sửa chữa hệ thống lạnh
4.2.1. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng
Để sửa chữa hệ thống lạnh máy lạnh ta cần thực hiện các công việc sau:
- Hỏi người vận hành em trước khi bị hư hỏng máy có những dấu hiệu gì bất thường
- Tìm cách vận hành lại hệ thống để tìm nguyên nhân hư hỏng. - Đo kiểm tra áp suất đầu hút, đầu đẩy
4.2.2. Lập quy trình sửa chữa, thay thế
Sau khi đã ác định được nguyên nhân hư hỏng thì ta cần lập ra quy trình sửa chữa:
- Chuẩn bị: chuẩn bị các dụng cụ vật tư cần thiết để phục vụ cho công tác sửa chữa.
116
- Đo kiểm tra ác định thiết bị hư hỏng cần sửa chữa - Đưa ra phương pháp sửa chữa: sửa chữa hoặc thay mới
- Vận hành thử khi đã sửa chữa thay thế ong. Đánh giá tình trạng hoạt động của máy.
4.2.3. Kiểm tra, thay thế Block máy
* Kiểm tra phần cơ của Block:
- Đo áp suất đầu đẩy của Block để ác định block còn tốt hoặc rất tốt (từ 350PSI trở lên)
- Kiểm tra độ kín của Clape
* Thay thế Block:
- Chọn block có cơng suất phù hợp với thiết bị cần thay, tuyệt đối khơng sử dụng block có cơng suất lớn hơn hoặc nhỏ hơn máy.
- Kiểm tra lại lượng dầu trong block trước khi lắp ráp vào máy.
- Cân cáp, kiểm tra áp đẩy, kẹp dòng, kiểm tra dòng điện để đảm bảo an toàn.
4.2.4. Sửa chữa, thay thế các dàn trao đổi nhiệt
a. Sửa chữa dàn nóng bị rị rỉ
Thao tác :
- Tháo nguồn ra khỏi hệ thống. - Xả hết gas trong hệ thống lạnh.
- Xác định chỗ thủng (Do va chạm cơ học hay do ăn mòn). - Xả các mối hàn và tháo phin lọc ra.
- Làm sạch chỗ thủng và hàn kín lại.
- Hàn phin lọc lại như cũ, sau đó thử kín, hút chân khơng và nạp gas lại - Tiến hành chạy thử, theo d i, hiệu chỉnh để tủ làm việc bình thường và đảm bảo chế độ lạnh
b. Sửa chữa dàn nóng và dàn lạnh của máy lạnh bị dẹp cánh
- Khi các cánh nhơm của dàn nóng hay dàn lạnh bị dẹp thì sự lưu thơng của khơng khí qua dàn sẽ bị cản trở, làm cho dàn nóng giải nhiệt kém, dàn lạnh độ lạnh không tốt. Nguyên nhân là do khi chuyên chở (vận chuyển) bị va chạm,
117
do tháo máy và vệ sinh máy không đúng kỹ thuật, thường là chỉ bị mặt ngoài. Phải tiến hành sửa chữa.
Thao tác:
1. Tháo mặt nạ máy, rút sườn máy ra khỏi vỏ, để lộ bề mặt dàn nóng, dàn lạnh.
2. Dùng hai thanh sắt mỏng (bề dày 1 mm ). Một thanh ta tựa vào và một thanh vuốt dọc theo cánh từ trên uống dưới.
3. Tiếp tục tiến hành cho các vị trí có cánh nhơm bị dẹp.
c. Sửa chữa dàn nóng- dàn lạnh của máy lạnh bị hở
- Khi dàn lạnh bị hở máy sẽ bị thiếu gas hoặc mất gas hoàn toàn làm cho máy kém lạnh hoặc khơng lạnh. Chỗ ì hở sẽ có vết dầu loang. Vị trí ì hở có thể ở các co ống nhưng cũng có thể ở các thanh thẳng.
- Nếu vị trí ì hở ở các thanh thẳng thì khơng nên phá bỏ cánh nhơm và hàn. Do ống đồng ở các thanh rất mỏng và vị trí bị cánh nhơm che khuất.Tốt nhất là thay các thanh thẳng.
4.2.5. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu
- Sửa chữa, thay thế van tiết lưu thường ảy ra khi ta thay máy nén
- Giá trị áp suất khi cân cáp máy lạnh sử dụng Gas R22 là nằm trong khoảng 60 – 90PSI
118
4.2.6. Sửa chữa, thay thế van đảo chiều
Hình 4.14. van đảo chiều
* Kiểm tra:
Bật đồng hồ VOM thang 1kΩ đo vào 2 chân đấu điện của cuộn dây, nếu có điện trở trong khoảng 1k đến 8k thì cuộn dây cịn tốt. Sau đó ta bật cho máy chạy chế độ làm nóng, nếu thấy bộ phận điều khiển cấp nguồn cho cuộn dây điện từ và kim van hút sang bên phải nhưng thanh trượt khơng sang phía bên phải, máy khơng làm nóng được thì lúc này thanh trượt bị kẹt.
* Khắc phục:
– Ta có thể khắc phục bằng cách dùng búa cao su g mạnh vào thân van, nếu không được ta phải thay van khác.
– Khi van đảo chiều bị hỏng cuộn dây ta chỉ cần tháo ốc ra rồi thay cuộn dây mới là được.
– Nếu van đảo chiều bị kẹt thanh trượt trong thân van, khi hàn van đảo chiều mới vào hệ thống thì ta nên đắp ướt vào thân van khi hàn để tránh bị cháy thanh trượt bên trong thân van.
4.2.7. Sửa chữa, thay thế quạt
* Một số nguyên nhân dẫn đến hư quạt dàn lạnh:
- Capa quạt bị hỏng
- Khơng có nguồn cấp cho quạt - Kẹt trục
119
* Thay thế quạt dàn lạnh:
- Chọn quạt phù hợp với quạt cũ (số lượng đầu dây ra) - Điện áp cho phép của quạt phù hợp với điện áp nguồn cấp - Thay thế quạt mới vào vị trí của quạt cũ
- Vận hành thử
Yêu cầu thực hiện
1. Lắp đặt máy điều hịa khơng khí đặt sàn
- Đọc bản vẽ sơ đồ lắp máy - Lắp đặt khối trong nhà
- Lắp đặt khối ngoài nhà
- Lắp đặt đường ống dẫn gas, dây điện và đường nước ngưng - Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật
2. Bảo dưỡng máy điều hịa khơng khí đặt sàn
- Kiểm tra hệ thống lạnh
- Lập quy trình bảo dưỡng hệ thống lạnh - Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt - Làm sạch hệ thống nước ngưng - Làm sạch hệ thống lưới lọc - Bảo dưỡng quạt
- Vận hành và hoàn thiện toàn hệ thống
3. Sửa chữa phần lạnh máy điều hồ khơng khí đặt sàn
- Xác định nguyên nhân hư hỏng - Lập quy trình sửa chữa, thay thế - Kiểm tra, thay thế Block máy
- Sửa chữa, thay thế các dàn trao đổi nhiệt - Sửa chữa, thay thế quạt
4. Sửa chữa phần điện máy điều hồ khơng khí đặt sàn
- Xác định nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống điện - Lập quy trình sửa chữa, thay thế
120 - Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng - Vận hành và đánh giá kết quả
Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Hãy trình bày hiện tượng của máy lạnh khi quạt dàn nóng bị hỏng? Câu 2: Trình bày cách kiểm tra Block và quạt dàn nóng?
121
BÀI 5: LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT ÂM TRẦN
Mã mô đun: MĐ23-05
* Giới thiệu
Trong nội dung bài này, hướng dẫn cho HSSV tìm hiểu về nguyên lý, sơ đồ mạch điện của hệ thống điều hịa khơng khí treo tường. Cũng như việc hướng dẫn lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa cho hệ thống.
* Mục tiêu của bài: Kiến thức
- Phân tích được nguyên lý làm việc của máy
- Phân tích được các phương pháp bố trí máy theo yêu cầu thực tế
- Lập quy trình lắp đặt theo bản vẽ thi cơng, đọc các sơ đồ kết nối thiết bị
Kỹ năng
Lắp đặt và vận hành máy đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian
Kết nối được thiết bị, bố trí máy theo thực tế, chạy thử và cân chỉnh lượng gas
Bảo dưỡng và sửa chữa được cho máy theo đúng quy trình, kỹ thuật
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có trách nhiệm sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận,an tồn chính ác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
* Nội dung của bài:
1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ĐẶT ÂM TRẦN
1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lạnh
1.1.1. Nguyên lý làm việc máy điều hoà ghép một chiều
Hơi bảo hịa khơ từ dàn bay hơi được máy nén hút và nén lên áp suất ngưng tụ và nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ngưng tụ, tại dàn ngưng hơi môi chất thải nhiệt ra mơi trường nhờ có quạt cưỡng bức nhiệt độ của môi chất giảm dần đến khi bằng với nhiệt độ ngưng tụ ứng với áp suất ngưng tụ thì mơi chất bắt đầu ngưng tụ lại thành lỏng. lỏng này qua phin lọc để lọc cặn sấy ẩm sau đo qua ống
122
mao để giảm áp suất từ áp suất ngưng tụ uống áp suất bay hơi vào dàn bay hơi ở đây môi chất lỏng ở áp suất thấp thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh và bay hơi ở nhiệt độ tương ứng với áp suất bay hơi.
1.1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hoà ghép hai chiều
Ở máy lạnh hai chiều thì nguyên lý hoạt động của chu trình tương tự như máy lạnh một chiều nhưng được bổ sung thêm van đảo chiều để đổi chiều chuyển động của mơi chất và có thêm ống mao phụ để tăng trở lực khi hoạt động ở chế độ sưởi.
Khi máy làm việc ở chế độ lạnh ngược lại là chế độ sưởi tương tự bài 2.
1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hòa âm trần 1 chiều
a. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện khối trong nhà (dàn lạnh)
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hòa âm trần 1 chiều
123
Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần 1 chiều khối ngồi nhà
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hịa âm trần 2 chiều
124
Hình 5.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hòa âm trần 2 chiều
125
Hình 5.4. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hòa âm trần 2 chiều khối ngồi nhà
2. LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ÂM TRẦN
Hình 5.5. Hình ảnh thực khối ngồi nhà
126 - Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện - Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản uất
2.2. Lắp đặt cục ngoài trời
- Khi bắt dàn nóng vào giá treo hay kệ đỡ cần lưu ý là phải lắp đặt đầy đủ các đệm cao su để giảm chấm.
- Khi lắp dàn nóng sao cho khơng ảy ra hiện tương khí nóng quay trở lại hoặc cản trở lưu thơng khơng khí.
- Phải đảm bảo khoảng cách mặt sau của máy với vật cản phải > 300 mm, khoảng cách mặt trước của máy với vật cản > 1000 mm, khoảng cách mặt cạnh của máy với vật cản > 500 mm.
Hình 5.6. Lắp đặt khối ngồi nhà
Tiến hành như sau:
127
Dùng khoan khoan vào vị trí vừa lấy dấu, đóng nở rồi bắt giá;
Đưa máy lên giá, dùng bulông bắt chặt chân máy vào giá đỡ;
Tiến hành loe ống và kết nối với dàn nóng;
Lắp ống nước ả dưới đáy dàn nóng (đối với máy 2 chiều).
2.3. Lắp đặt cục trong nhà
Hình 5.7. Những hình ảnh thi cơng lắp đặt khối ngồi nhà
Yêu cầu lắp đặt cục trong nhà:
– Vững chắc và khơng bị rung. – Đảm bảo tính thẩm mỹ.
128 – Nước ngưng tụ có thể chảy dễ dàng. – Nguồn điện đảm bảo.