Kiểm tra lần cuối

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hoà không khí trung tâm (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 61)

BÀI 2 : LẮP ĐẶT VẬN HÀNH MÁY ĐIỀU HÕA KHƠNG KHÍ VRV

7. CHẠY THỬ

7.2. Kiểm tra lần cuối

Kiểm tra các đầu nối điện có đảm bảo cách điện khơng và xem lại sơ đồ đấu dây có đúng theo bảng vẽ catolguo máy khơng, kiểm tra các cánh quạt gió có vật cản khơng, khơng có vật lạ gì trên máy, đo điện áp trước CB có thơng số đúng theo yêu cầu máy không

7.3. Chạ thử, kiểm tra thông số kỹ thuật má , nạp gas bổ sung

Vận hành hệ thống và tiến hành kiểm tra các thông số sau :

50

+ Áp suất gas trong hệ thống (tuỳ theo các loại gas nên giá trị khác nhau)

+ Nhiệt độ dàn lạnh thổi hơi lạnh ra + Nhiệt độ gió quạt nóng thổi ra + Nhiệt độ đầu nén của máy nén

Nếu hệ thống thiếu gas tiến hành nạp bổ sung cân chỉnh lượng gas theo các điều kiện đủ gas của nhà sản xuất

THỰC HÀNH

Bài thực hành số 1: Lắp đặt má điều hịa khơng khí VRV

Mục tiêu:

Lắp đặt máy điều hịa khơng khí VRV đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

An toàn

* Các bước và cách thực hiện cơng việc:

1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc:

TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện

01 Đọc bản vẽ lắp đặt Bản vẽ thi công Bản vẽ hệ thống điện Bản vẽ hệ thống lạnh Bảng danh mục, quy cách Chính xác Đầy đủ 02 Lắp đặt các dàn lạnh Cụm dàn lạnh máy Bộ dụng cụ chuyên ngành điện lạnh, điện Catalogue máy Đầy đủ Chính xác Đúng kích thướt bản vẽ An toàn, Thẩm mỹ 03 Lắp dặt dàn nóng Cụm dàn nóng máy, bộ giá đỡ máy Bộ dụng cụ chuyên Đầy đủ Chính xác

51 ngành điện lạnh, điện Catalogue máy Đúng kích thướt bản vẽ An toàn, Thẩm mỹ 04 Lắp đặt đường ống dẫn gas, đường nước ngưng Bộ dụng cụ chuyên ngành điện lạnh, điện Chính xác Đúng kích thướt bản vẽ An tồn, Thẩm mỹ 05 Lắp đặt hệ thống điện Bản vẽ hệ thống điện Bộ dụng cụ chuyên ngành điện lạnh, điện Catalogue máy Chính xác Đúng theo kỹ thuật bản vẽ An tồn, Thẩm mỹ 06 Thử kín và hút chân không Bộ dụng cụ chuyên ngành điện lạnh, điện Thiết bị thử kín và bơm chân khơng Đúng kỹ thuật An toàn 07 Chạy thử Bộ dụng cụ chuyên ngành điện lạnh, điện Đúng kỹ thuật An tồn

1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện cơng việc:

Tên công việc Hướng dẫn

Đọc bản vẽ - Khảo sát các bản vẽ tổng thể - Khảo sát các bản vẽ lắp đặt - Khảo sát các bản vẽ chi tiết - Bảng danh mục, quy cách - Khảo sát vị trí lắp

- Khảo sát bản vẽ hệ thống lạnh và hệ thống điện Lắp đặt các dàn

lạnh

- Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự - Định mức thời gian cho từng công việc

- Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ - Dự trù số nhân công tham gia

52

- Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn…)

- Lấy dấu, lắp đặt giá treo, giá đở, khoan lỗ xuyên tường, - Đưa máy vào vị trí lắp

- Cân chỉnh - Bắt chặt Lắp dặt dàn

nóng

- Lấy dấu, khoan, đục lỗ cố định bệ máy - Đưa máy vào vị trí lắp

- Cân chỉnh - Bắt chặt Lắp đặt đường ống dẫn gas, đường nước ngưng

- Thi công giá đỡ - Lắp đường ống gas - Bảo ôn đường ống gas

- Lắp đường ống nước ngưng vào máy Lắp đặt hệ

thống điện

-Thi công giá đỡ -Lắp đường điện - Đấu nối điện - Xiếc chặt đầu nối Thử kín và hút

chân không

- Kết nối thiết bị thử kín

- Đưa áp suất tử từ từ đến mức đúng kỹ thuật - Quan sát, kiểm tra xì chính xác

- Kết nối thiết bị hút chân khơng

- Thời gian và kiểm tra độ chân không hệ thống Chạy thử - Kiểm tra độ an toàn của hệ thống

- Đảm bảo cách điện - Vận hành hệ thống

- Kiểm tra các thông số liên quan đến hệ thống - Cân chỉnh thông số

53

- Đánh giá chất lượng hệ thống

1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục:

TT Lỗi thường gặp Ngu ên nhân Cách phòng ngừa

1 Hệ thống không hoạt động Lắp sai các vị trí điện Nắm vững các bảng vẽ kết nối điện 2 Hệ thống hoạt động có tiếng kêu lạ Các van trên hệ thống để sai vị trí

Kiểm tra các van phải ở trạng thái mở

* Bài tập thực hành của học viên:

Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức: Thực hành theo chương trình Bài thực hành giao cho nhóm, mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên

Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: Theo chương trình Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Đáp ứng tiêu chuẩn

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

Thực hành: Lắp đặt máy ĐHKK - VRV

Lý thuyết: Trình bầy nguyên lý làm việc của hệ thống, phân tích các bản vẽ liên quan

Sau khi trình bầy nguyên lý làm việc của hệ thống, phân tích các bản vẽ liên quan, trả lời thêm 1 hoặc 2 câu hỏi của giáo viên

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Hãy nêu nguyên lý và vẽ sơ đồ hệ thống lạnh trung tâm ĐHKK – VRV ? Câu 2 : Nêu rõ chức năng từng thiết bị trong hệ thống lạnh ĐHKK – VRV ?

54

BÀI 3 : LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ TRONG ĐHKK TRUNG TÂM

Mã bài : MĐ24-03 Giới thiệu:

Hệ thống ĐHKK trung tâm là những hệ thống có cơng suất lớn nên thường phải kết hợp với ống gió phân phối khơng khí lạnh. Trong bài này nhằm để cho người học có được các kiến thức vững vàng khi tiếp cận đến hệ thống máy, sau khi học xong bài này người kỹ thuật lắp đặt thành thạo và am hiểu được vững vàng các qui trình lắp đặt hệ thống ống gió đúng nguyên tắc kỹ thuật

Mục tiêu: Kiến thức:

+ Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của từng hệ thống ống gió. + Trình bày được ngun lý làm việc của từng thiết bị trên hệ thống. + Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của đường dẫn ống gió.

+ Trình bày được mục đích ứng dụng đường gió trong ĐHKK trung tâm.

Kĩ năng:

+ Lập được nguyên vật liệu để làm đường dân ống gió + Lập được qui trình lắp đặt

+ Lắp đặt hệ thống đúng theo bảng vẽ

Năng lực tự chủ và trách niệm:

+ Nghiêm chỉnh, cẩn thận, liệt kê đầy đủ thiết bi, dụng cụ + An toàn cho người và thiết bị

Nội dung chính:

1. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIÓ NGẦM TRONG ĐHKK TRUNG TÂM

Giới thiệu hệ thống đường gió ngầm

- Kênh thường được xây dựng bằng gạch hoặc bê tông và đi ngầm dưới đất. Kênh gió ngầm thường kết hợp dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đường nước, điện, điện thoại đi kèm nên gọn gàng và tiết kiệm chi phí nói chung.

55

- Kênh gió ngầm được sử dụng khi khơng gian lắp đặt khơng có hoặc việc lắp đặt các hệ thống kênh gió treo khơng thuận lợi, chi phí cao và tuần hồn gió trong phịng khơng tốt.

- Kênh gió ngầm thường sử dụng làm kênh gió hồi, rất ít khi sử dụng làm kênh gió cấp do sợ ảnh hưởng chất lượng gió sau khi đã xử lý do ẩm mốc trong kênh, đặc biệt là kênh gió cũ đã hoạt động lâu ngày. Khi xây dựng cần phải xử lý chống thấm kênh gió thật tốt.

- Kênh thường có tiết diện chữ nhật và được xây dựng sẵn khi xây dựng cơng trình.

- Hệ thống kênh gió ngầm thường được sử dụng trong các nhà máy dệt, rạp chiếu bóng. Các kênh gió ngầm này có khả năng thu gom các sợi bơng tạo điều kiện khử bụi trong xưởng tốt. Vì vậy trong các nhà máy dệt, nhà máy chế biến gỗ để thu gom bụi người ta thường hay sử dụng hệ thống kênh gió kiểu ngầm.

1.1. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió ngầm

1.1.1. Đọc bản vẽ thi cơng đường dẫn gió ngầm

Khi tiến hành lắp đặt thì địi hỏi phải hiểu rõ các bản vẽ và đọc bản vẽ thi công đến bảng vẽ chi tiết các thiết bị phụ. Hệ thống gió ngầm thường được gia cố chắc chắn vì đươc xây bằng gạch betong

Đọc bảng vẽ xây dựng nơi cơng trình

Hình 3.1. Đường ống gió ngầm cơng trình Phước Kiến

1.1.2. Lập qui trình lắp đặt cho đường dẫn gió ngầm

Lập qui trình tính tốn về chi phí, nhân cơng, thời gian, tiến độ cơng trình Các bước lắp đường ống gió, chi tiết ống gió, cách nhiệt ống gió, thử kín..

56

Đưa ra các bước lắp đường gió, lập ra bảng qui trình chung tổng thể, đảm bảo an tồn

1.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

Lập bảng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình như là : tiến độ cơng trình kéo dài, phải dự trù nhân cơng, tính đến lắp đặt hệ thống bị xì, kiểm tra, yếu tố về thời gian ảnh hưởng đến cơng trình dẫn đến chi phí tăng cao

1.2. Lắp đặt theo qui trình

1.2.1. Xác định vị trí lắp đặt

Xem bảng vẽ thi cơng, phân tích bảng vẽ, Xác định các vị trí lấy dấu các khoảng đặt giá đỡ ống gió ngầm, xác định vị trí lắp ống gió ngầm, các vị trí chi tiết, thiết bị phụ trong ống gió

1.2.2. Lắp đặt đúng các yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế

Trước tiên người ta bọc cách nhiệt đường ống gió thật kỹ, lắp đặt đường gió ngầm theo đúng vị trí, cân chỉnh đường ống gió bằng thướt tthuỷ và siếc chặt các bu long trên giá đỡ

1.3. Chạ thử

1.3.1. Kiểm tra tình trạng đường ống sau khi lắp đặt

Quan sát kiểm tra đường ống gió sau khi lắp, kiểm tra các khớp nối ống gió phải có ron đệm kín và dán keo, kiểm tra lại bọc cách nhiệt có dán keo kỹ khơng, các góc phài có dán keo, cân chỉnh lại đường ống gió. Các khớp nối với các thiết bị phụ cũng phải làm kín kỹ

Kiểm tra độ kín ống gió bằng khí nén hay máy tạo khói..

1.3.2. Vận hành thử , kiểm tra các thông số kỹ thuật

Kiểm tra ống gió xong tiến hành vận hành ống gió kiểm tra các thơng số kỹ thuật sau:

- Kiểm tra bê ngồi ống gió có đọng sương khơng - Kiểm tra các khớp nối ống gió bằng bọt xà phịng - Kiểnm tra độ ồn của ống gió

1.3.3. Đo các thơng số trên kênh dẫn gió

Áp suất đẩy đường gió chính, tốc độ gió, kiểm tra tốc độ gió và áp suất các nhánh rẽ, và tại miệng gió cấp

57

1.3.4. Tìm ngun nhân chưa đạt và khắc phục

Nếu hệ thống bị xì hơi lạnh chúng ta xem xét lại ron đệm kín, gió lạnh thổi ra miện hút khơng đạt thì nên xem xét lại cơng suất quạt gió

Bị sương đọng bên ngoài nên xem xét lại tấm cách nhiệt và keo dán tấm cách nhiệt có kín khơng

2. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG KIỂU TREO TRONG ĐHKK TRUNG TÂM TÂM

a. Giới thiệu chung về đường dẫn gió treo trong ĐHKK trung tâm

Hệ thống kênh treo là hệ thống kênh được treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao. Do đó yêu cầu đối với kênh gió treo là :

- Kết cấu gọn, nhẹ - Bền và chắc chắn

- Dẫn gió hiệu quả, thi cơng nhanh chóng.

Vì vậy kênh gió treo được sử dụng rất phổ biến trên thực tế (hình 6.1).

1- Trần bê tơng; 2- Thanh treo; 3- Đoạn ren; 4- Bu lông + đai ốc; 5- Thanh sắt đỡ 6- Bơng thuỷ tinh cách nhiệt; 7- Ống gió; 8- Vít nỡ

Hình 3.2 : Hệ thống kênh gió treo b. Vật liệu sử dụng

Tole tráng kẽm, inox, nhựa tổng hợp, foam định hình.

Trên thực tế sử dụng phổ biến nhất là tơn tráng kẽm có bề dày trong khoảng từ 0,5 ÷ 1,2mm theo tiêu chuẩn qui định phụ thuộc vào kích thước đường ống. Trong một số trường hợp do mơi trường có độ ăn mịn cao có thể sử dụng chất dẻo hay inox. Hiện nay người ta có sử dụng foam để làm đường ống : ưu điểm nhẹ , nhưng gia cơng và chế tạo khó, do đặc điểm kích thước khơng tiêu chuẩn của đường ống trên thực tế.

58

Khi chế tạo và lắp đặt đường gió treo cần tuân thủ các qui định về chế tạo và lắp đặt. Hiện nay ở Việt nam vẫn chưa có các qui định cụ thể về thiết kế chế tạo đường ống. Tuy nhiên chúng ta có thể tham khảo các qui định đó ở các tài liệu nước ngồi như DW142, SMACNA. Bảng 6.2 trình bày một số qui cách về chế tạo và lắp đặt đường ống gió.

Bảng 3-1: Các qui định về gia cơng và lắp đặt ống gió

Cạnh lớn của ống gió, mm Thanh sắt treo, mm Thanh đỡ, mm Độ dà tôn, mm Khẩu độ giá đỡ, mm Áp suất thấp, trung bình Áp suất cao 400 600 800 1000 1250 1600 2000 2500 3000 F6 F8 F8 F8 F10 F10 F10 F12 F12 25x25x3 25x25x3 30x30x3 30x30x3 40x40x5 40x40x5 40x40x5 40x40x5 40x40x5 0,6 0,8 0,8 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8 1,0 1,0 1,2 1,2 - 3000 3000 3000 2500 2500 2500 2500 2500 2500

2.1. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió treo

2.1.1. Đọc bản vẽ thi cơng đường dẫn gió treo

- Xác định và phân tích các bản vẽ thi cơng ống gió tổng thể về gió cấp và gió hồi, đây là các qui định yêu cầu cơ bản mà người thi cơng ống gió phải nắm vững

- Xác định và phân tích các bản vẽ chi tiết, các thiết bị phụ ống gió - Phân tích các ký hiệu trên bản vẽ thi cơng

59

Hình 3.3. Vẽ thi cơng đường gió cấp cho FCU

Hình 3.4. Vẽ thi cơng đường gió cấp và hồi cho FCU

2.1.2. Lập qui trình lắp đặt cho đường dẫn gió treo

Lập qui trình tính tốn về chi phí, nhân cơng, thời gian, tiến độ cơng trình Các bước lắp đường ống gió, chi tiết ống gió, cách nhiệt ống gió, thử kín. Đưa ra các bước lắp hệ thống ống gió, lập ra bảng qui trình chung tổng thể, đảm bảo an tồn

60

2.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

Lập bảng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình như là : tiến độ cơng trình kéo dài, phải dự trù nhân cơng, tính đến lắp đặt hệ thống bị xì, kiểm tra, yếu tố về thời gian ảnh hưởng đến cơng trình dẫn đến chi phí tăng cao

2.2. Lắp đặt theo qui trình

2.2.1. Xác định vị trí lắp đặt

Xem bảng vẽ thi cơng, phân tích bảng vẽ, Xác định các vị trí lấy dấu các khoảng đặt giá đỡ treo ống gió, xác định vị trí lắp ống gió thổi và ống gió hồi, các vị trí chi tiết, thiết bị phụ trong ống gió

2.2.2. Lắp đặt theo bản vẽ thiết kế

Trước tiên người ta bọc cách nhiệt đường ống gió thật kỹ, lắp đặt và treo đường ống gió theo đúng vị trí, cân chỉnh đường ống gió bằng thướt thuỷ và siếc chặt các bu long trên giá đỡ cố định ống gió

Hình 3.5. Chi tiết treo ống gió ngang

61

Hình 3.7. Chi tiết treo lắp ống gió xu ên tường 2.3. Chạ thử

2.3.1. Kiểm tra tình trạng đường ống sau khi lắp đặt

Quan sát kiểm tra đường ống gió sau khi lắp, kiểm tra các khớp nối ống gió phải có ron đệm kín và dán keo, kiểm tra lại bọc cách nhiệt có dán keo kỹ khơng, các góc phài có dán keo, cân chỉnh lại đường ống gió. Các khớp nối với các thiết bị phụ cũng phải làm kín kỹ

Kiểm tra độ kín ống gió bằng khí nén hay máy tạo khói..

2.3.2. Vận hành thử , kiểm tra các thơng số kỹ thuật

Kiểm tra ống gió xong tiến hành vận hành ống gió kiểm tra các thông số kỹ

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hoà không khí trung tâm (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)