Sơ đồ dấu dây trong mạng ba pha cân bằng 1 Cách đấu hình sao (Y)

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 45 - 49)

2.1. Cách đấu hình sao (Y)

2.1.1. Cách đấu

Để nối hình sao ta nối ba điểm cuối của các pha với nhau tạo thành điểm trung tính. Đối với nguồn, ba điểm cuối X, Y, Z nối với nhau thành điểm trung tình N của nguồn. Đối với tải, ba điểm cuối X’, Y’, Z’ nối với nhau tạo

thành trung tính của tải O. Sơ đồ mạch ba pha sẽ có thể là mạch nối sao 3 dây khơng dây trung tính hoặc sao 4 dây có dây trung tính.

2.1.2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách đấu hình sao đối xứng đối xứng

Căn cứ vào mạch điện ta thấy quan hệ giữa dòng điện, điện áp dây Id và dòng điện, điện áp pha IP như sau:

Id = Ip

Điện áp dây UAB, UBC, UCA, và quan hệ điện áp pha UAN, UBN, UCN, như sau:

Từ đồ thị vectơ điện áp ta thấy: Về trị số, điện áp dây bằng 3 lần điện áp pha.

3

d P

UU

Nếu viết dưới dạng số phức:

2.2. Cách đấu hình tam giác () 2.2.1. Cách đấu 2.2.1. Cách đấu

Muốn nối hình tam giác ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia. Ví dụ ở nguồn: A nối với Z; B nối với X; C nối với Y và tượng tự đối với tải.

Cách đấu nguồn Cách đầu tải

2.1.2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách đấu hình tam giác đối xứng đối xứng

Các đại lượng dây và pha được ký hiệu trên hình. Căn cứ vào mạch ta thấy:

Ud = UP

Áp dụng định luật K1 tại các đỉnh ta cĩ quan hệ dịng điện dây và pha: Tại đỉnh A: . . . A AB CA III Tại đỉnh B: . . . B BC AB III Tại đỉnh C: . . . C CA BC III

Căn cứ vào đồ thị vectơ dịng điện

. . . , , A B C I I I và dịng điện pha . . . , , AB CA BC

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)