CHƢƠNG 1 : HÀN LINH KIỆN
2. CẤU TẠO, KÝ HIỆU PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN
2.3. Phân loại tụ
2.3.1. ụ cố định :
* Tụ hố :
Lọai tụ này làm bằng hai lá nhơm mỏng và một hĩa chất axit borax với các giấy mỏng đặt giữa hai lá nhơm, cuộn trịn lại thành hình trụ. Tịan bộ đƣợc đặt trong một hộp nhơm. Chất Borax tác dụng lên nhơm tạo thành điện mơi.
- Tụ hố cĩ điện dung từ 1F 10.000F là tụ cĩ phân cực dƣơng và âm. Điện áp làm việc nhỏ hơn 500V.
- Ký hiệu và hình dạng thực tế : C + - - - - 1000 50V C =1000F, U = 50V ) ( . . 2 1 . 1 f C ZC
51
* Tụ sứ ( gốm, Ceramic) : Là loại tụ khơng cực tính , tụ sứ cĩ điện dung
từ 1pF 1F
- Ký hiệu và hình dạng thực tế :
Hình 3.14 Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ
*Tụ khơng cực tính (NON-POLARIED): Là loại tụ khơng cĩ cực tính dƣơng,
âm, hình dáng giống nhƣ tụ hĩa, tụ này thƣờng dùng nhiều trong các bộ lọc của thùng loa.
- Ký hiệu và hình dạng thực tế :
2.3.2. ụ thay đổi ( ụ xoay) : Dùng để thay đổi giá trị điện dung theo ý
muốn. Tụ gồm 2 phần lá kim loại đặt cách điện với nhau : phần lá cố định và + - - + - + + - N 102J C = 1000pF 1 : Số thứ nhất 0 : Số thứ 2. 2 : Bộ i số (102 ) J : Sai số ( 5%), K = 10%, M = 20%. C 22nF 100 25V C =22nF C =100pF, U=25V .22K 250V C =.22F, U=250V 100MF 100V NON-POLARIED
52
phần lá quay quanh 1 trục. Điện mơi thƣờng là khơng khí hay những lá cách điện bằng chất dẻo.
- Ký hiệu và hình dạng thực tế:
Hình 3.15 Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ
- Tụ này thƣờng dùng trong các mạch cộng hƣởng cao tần của máy thu vá máy phát vơ tuyến điện.
2.3.3. ụ tinh chỉnh : Thƣờng dùng để chỉnh mạch cho chính xác. Khi
chỉnh đến giá trị mong muốn thì cố định tụ ở trị số đĩ. - Ký hiệu :
Khi sử dụng ta phải biết 2 thơng số chính của tụ là
Cách mắc tụ điện:
Khi sửa máy hay cân chỉnh mạch, nếu ta khơng cĩ sẵn đúng các tụ cĩ giá trị và điện áp làm việc nhƣ mong muốn thì ta thực hiện ghép tụ.
- Mắc nối tiếp : C1 C2 C3 1 /Ctđ = 1/C1 +1/ C2 +1/ C3 Utđ = U1 + U2 + U3 + + + Phần quay Phần tỉnh CV Ca
53
Khi mắc nối tiếp thì điện dung tƣơng đƣơng nhỏ hơn điện dung củ một tụ, cịn điện thế chung thì tăng.
-Mắc song song :
Khi mắc song song thì điện dung tƣơng đƣơng bằng tổng các điện dung ghép song song. Cịn điện thế tƣơng đƣơng bằng điện thế nhỏ nhất của các tụ.
* hi ch : Khi mắc tụ ta nên chọn điện áp làm việc của các tụ bằng nhau. 2.4. Ph ng pháp đo, iểm tra ụ điện
Phƣơng pháp bằng đồng hồ kim đối với tụ hĩa :
- Khi dùng đồng hồ kim ta lấy nguồn pin trong đồng hồ để nạp điện cho tụ. + Nếu tụ cĩ điện dung từ 1 đến 10F, chọn thang x10K.
+ Nếu tụ cĩ điện dung từ 10 đến 100F, chọn thang x1K, x10K. + Nếu tụ cĩ điện dung từ trên 100F, chọn thang x100, x1K. + Nếu tụ cĩ điện dung từ trên 1000F, chọn thang x10, x100. - Chấm 2 que đo vào 2 chân của tụ :
+ Nếu kim vọt lên 0 rồi trả về hết (tụ nạp đầy). Đổi qua lại 2 que đo, kim nhảy lên và dừng lại một chút chờ xã điện xong, kim lại trở về hết : tụ tốt .
+ Nếu kim vọt lên 0 nhƣng khơng trả về : tụ chạm . + Nếu kim vọt lên 0 , trả về khơng hết : tụ bị rĩ. + Nếu kim vọt lên 0 , trả về lờ đờ : tụ bị khơ. + Nếu kim khơng lên 0 : tụ bị đứt .
C1
C2
C3
Ctđ = C1+ C2 + C3 Utđ = U1 (U1<U2, U3) +
+
54
- Tụ biến đổi :
- Vặn thang đo ở Rx1.
- Đƣa 2 que đo vào 2 chân tụ , vặn trục xoay của tụ nếu kim đứng yên trong suốt quá trình xoay thì tụ tốt.
- Phƣơng pháp đo bằng đồng hồ số :
Đồng hồ sẽ hiện thị trực tiếp giá trị của tụ sau khi cắm trực tiếp tụ vào vị trí Cx và bật về thang đo tụ.
hi ch : nếu ta đo tụ cĩ áp chịu đựng trên 50V ta nên thực hiện phƣơng
pháp đo nĩng :
- Dùng nguồn DC cĩ giá trị gần bằng điện áp chịu đựng ghi trong thân tụ rồi ghép nối tiếp với tụ. Thí d5 tụ cĩ điện áp chịu đựng là 160V ta dùng nguồn 110V. và mắc nhƣ hình sau :
Kim lên rồi trở về : tụ tốt.
Kim lên lừng chừng khơng về : tụ rĩ. Kim lên 110V : tụ chạm.