Chi số Malmquist trung bình của các ngân hàng thời kỳ 2011 – 2014

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP phương nam (Trang 58 - 91)

Như vậy, kết quả phân tích theo phương pháp truyền thống cho thấy Ngân hàng TMCP Phương Nam hoạt động chưa thực sự hiệu quả khi mà các chi số chất lượng tín dụng nợ quá hạn ngày càng tăng, nhóm chi tiêu phản ánh khả năng sinh lời đều tăng ít trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012 và giảm nhiều trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2013, thu nhập trên cổ phiếu (EPS) giảm, các tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) cũng giảm liên tục,… Bên cạnh đó, kết quả ước lượng theo phương pháp định lượng cho thấy Ngân hàng TMCP Phương Nam chi đạt hiệu quả ky thuật, trong khi các độ đo hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế cho thấy Ngân hàng TMCP Phương Nam đạt mức hiệu quả thấp hơn nhiều ngân hàng trong mẫu nghiên cứu. Đặc biệt, trong năm 2014, các độ đo hiệu quả này của Ngân hàng TMCP Phương Nam rất thấp có thể cho thấy Ngân hàng TMCP Phương Nam đã hoạt động không hiệu quả trong năm 2014. Như vậy, kết quả phân tích trong 2 phương pháp đều cho thấy trong giai đoạn 2011-2014, Ngân hàng TMCP Phương Nam hoạt động chưa thật sự hiệu quả.

* Kết quả ước lượng chi số Malmquist.

Bảng 2.9: Chi số Malmquist trung bình của các ngân hàng thời kỳ 2011 –2014. 2014.

Năm Ngân hàng Thay đổi

hiệu quả kỹ thuật Thay đổi kỹ thuật Thay đổi kỹ thuật thuần tuý Thay đổi hiệu quả quy mô Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp

effch techch pech sech tfpch

20 11 2 01 4 1 1.028 0.863 1 1.028 0.887 2 0.972 0.959 1 0.972 0.931 3 1 0.798 1 1 0.798 4 1.012 0.82 1.026 0.986 0.83 5 1.047 0.877 1.069 0.98 0.919 6 1.15 0.941 1.145 1.004 1.082

Năm Ngân hàng Thay đổi hiệu quả kỹ thuật Thay đổi kỹ thuật Thay đổi kỹ thuật thuần tuý Thay đổi hiệu quả quy mô Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp

effch techch pech sech tfpch

7 1.093 0.927 1.081 1.011 1.013 8 1 0.938 1 1 0.938 9 1.165 0.859 1.064 1.096 1.001 10 0.994 0.856 1 0.994 0.851 11 1.036 0.873 1 1.036 0.904 12 1.062 0.848 1.094 0.971 0.9 13 0.865 0.877 1 0.865 0.759 14 1.072 0.844 1.047 1.024 0.904 15 0.938 0.997 1 0.938 0.935 16 0.953 0.927 1 0.953 0.883 Trung bình 1.021 0.886 1.032 0.99 0.905

Nguồn: tính tốn của tác gia bằng phần mềm DEAP 2.1

Bảng 2.9 cho thấy sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp (tfpch) trong thời kỳ mẫu nghiên cứu nhỏ hơn 1 hay chi đạt 0,905 mà nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi ky thuật (techch) chi đạt 0,886. Điều này có thể được giải thích là do tiến bộ công nghệ chưa phát huy được trong thời kỳ này và nhiều ngân hàng vẫn nghiêng về những công nghệ sư dụng nhiều lao động.

Trong đó, đối với Ngân hàng TMCP Phương Nam kết quả phân tích cho thấy Năng suất nhân tố tổng hợp của Ngân hàng TMCP Phương Nam trong thời kỳ nghiên cứu đạt 0,851, thấp hơn so với trung bình của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu. So với mẫu nghiên cứu, năng suất nhân tố tổng hợp của Ngân hàng TMCP Phương Nam chi cao hơn 3 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu, Ngân hàng Nam Á và Ngân hàng Xăng Dầu mà nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi tiến bộ công nghệ. Từ đó có thể kết luận, ngân hàng TMCP Phương Nam vẫn chưa đạt hiệu quả trong việc sư dụng cơng nghệ thâm dụng ít lao đợng.

* Kết quả ước lượng mơ hình Tobit đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các NHTM.

Phần này tập trung vào phân tích những nhân tố có khả năng tác động tới hiệu quả hoạt đợng tồn bợ ước lượng được từ phần trên của 16 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu. Với đặc trưng của cấu trúc dữ liệu là bị cắt cụt, do đó mơ hình phù hợp được lựa chọn sư dụng ở đây là mơ hình hồi quy Tobit với dữ liệu hỗn hợp gồm 64 quan sát.

Bảng 2.10 cho thấy hệ số hồi quy của các biến KL, TRAD có P – value nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, tức là hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%; các biến FATA, MARKSHARE, Y11, Y12 có P – value nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, tức là hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%. Hệ số hồi quy của biến LOANTA, có P – value nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%, tức là hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%. Tức là, tỷ lệ giữa trang bị vốn trên lao động, tỷ lệ giữa thu về lãi/thu về hoạt động, tỷ lệ tư bản hiện vật trên tổng tài sản, Tỷ lệ vốn cho vay/ Tổng TS có và phần chia thị trường có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt đợng tồn bợ của ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Phương Nam.

Bảng 2.10: Kết quả ước lượng mơ hình TOBIT phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.

Dependent Variable: CE

Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 06/24/15 Time: 23:59

Sample: 1 64

Included observations: 64 Left censoring (value) series: 0 Right censoring (value) series: 1.01 Convergence achieved after 4 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.

C -0.651358 1.880759 -0.346327 0.7291

BANKSITE 0.111895 0.087153 1.283897 0.1992

ETA 0.625511 1.517768 0.412125 0.6802 FATA -5.876294 2.538927 -2.314479 0.0206 KL -0.004840 0.001648 -2.937396 0.0033 LOANTA 0.844856 0.450857 1.873888 0.0609 MARKSHARE -2.265496 1.072053 -2.113232 0.0346 NPL -1.164413 1.715504 -0.678759 0.4973 PNB 0.071749 0.120958 0.593174 0.5531 TCTR 0.144157 0.159899 0.901550 0.3673 TRAD -1.184239 0.342808 -3.454527 0.0006 Y11 0.171343 0.070524 2.429578 0.0151 Y12 0.146754 0.066589 2.203894 0.0275 Y13 0.048840 0.062330 0.783570 0.4333 Error Distribution SCALE:C(16) 0.172546 0.015251 11.31388 0.0000 Mean dependent var 0.604750 S.D. dependent var 0.251320 S.E. of regression 0.198243 Akaike info criterion -0.176301 Sum squared resid 1.886421 Schwarz criterion 0.363420 Log likelihood 21.64162 Hannan-Quinn criter. 0.036323 Avg. log likelihood 0.338150

Left censored obs 0 Right censored obs 0

Uncensored obs 64 Total obs 64

sau:

Nguồn: tính tốn của tác gia bằng phần mềm Eview 6.0

Sau khi kiểm định mơ hình, ta thu được kết quả phương trình hồi quy như

CE = -0.651 - 2.265496 x MARKSHARE + 0.844856 x LOANTA - 5.876294 x FATA - 0.004840 x KL - 1.184239 x TRADE + 0.171343 x Y11 + 0.146754 x Y12.

Hệ số của biến MARKSHARE được sư dụng trong mơ hình để kiểm định phần chia của thị trường hay phản ánh sức mạnh của thị trường ước lượng được có nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% và có dấu âm. Như vậy, các ngân hàng có phân chia thị trường nhỏ hơn thì chi phí hoạt đợng của các ngân hàng thấp hơn, có mức hiệu quả hoạt động tốt hơn.

Hệ số FATA ước lượng được có tác động âm đến hiệu quả ky thuật ở mức ý nghĩa 5% điều này có nghĩa là FATA tăng sẽ làm tăng phi hiệu quả về mặt chi phí, từ đây cho phép chúng ta khẳng định rằng nếu các NHTM tăng vốn chi để thực hiện hoạt động đầu tư theo chiều rộng như mở rộng phạm vi và địa bàn hoạt động (mở các chi nhánh và phịng giao dịch mới) thì việc tăng vốn của mợt số NHTM như hiện nay có thể sẽ làm giảm hiệu quả hoạt đợng tồn bợ của các ngân hàng này, điều này cũng đồng nghĩa với rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu ngày càng tăng. Như vậy, các ngân hàng phải xây dựng mợt lịch trình tăng vốn cụ thể theo sát với chiến lược phát triển của ngân hàng và phù hợp với định hướng phát triển của ngành, tránh trường hợp cho phép các ngân hàng này tăng vốn ồ ạt vì có thể làm cho hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này giảm.

Hệ số KL ước lượng được có tác động âm đến hiệu quả ky thuật ở mức ý nghĩa 1% điều này có nghĩa là khi mức trang bị vốn trên lao động tăng lại làm giảm hiệu quả hoạt động.

Hệ số ước lượng được của biến tỷ lệ vốn cho vay - Tổng tài sản có (LOANTA) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% và tác động cùng chiều đến hiệu quả ky thuật ước lượng. Kết quả cho thấy các ngân hàng cho vay càng nhiều thì hiệu quả càng cao. Theo kỳ vọng, khi số lượng tín dụng tăng thì rủi ro tín dụng cũng gia tăng. Mặc dù vậy, giai đoạn 2011-2014, các ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, các khoản cho vay này tiềm ẩn mức rủi ro thấp hơn các khoản vay trung dài hạn vì ít bị ảnh hưởng của biến đợng thì trường. Hơn nữa, lượng tiền cho vay đang ít hơn nhiều so với lượng tiền huy động được.

Hệ số ước lượng được của biến tỷ lệ thu về lãi – Thu về hoạt động (TRAD) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% và tác động ngược chiều đến hiệu quả ky thuật ước lượng. Điều này cho thấy quá trình cơ cấu lại hoạt động của các NHTM ở Việt Nam đã tạo ra một môi trường cạnh tranh hơn. Với việc giảm thiểu việc can thiệp hành chính của Ngân hàng Nhà nước trong việc khống chế biên đợ lãi suất, thì diễn biến lãi suất trên thị trường tiền tệ trong thời gian qua đã gần như được xác định bởi quy luật cung cầu vốn trên thị trường, do đó đã làm cho biên độ biến động

của lãi suất cho vay và huy đợng vốn có xu hướng giảm. Chính điều này đã làm cho các dịch vụ ngân hàng truyền thống ngày càng trở nên bị cạnh tranh mạnh mẽ. Như vậy, với sự cạnh tranh trên các sản phẩm truyền thống ngày càng gay gắt hơn, khách hàng ngày càng trở thành những người thơng thái hơn và địi hỏi các dịch vụ ngân hàng tiện ích hơn, cao hơn trong khi đó nếu các ngân hàng vẫn theo đuổi chiến lược mở rợng các dịch vụ truyền thống thì chính điều này sẽ làm tăng chi phí hoạt đợng của các ngân hàng và làm hiệu quả hoạt động giảm. Điều này cho thấy rõ ràng để có thể nâng cao hiệu quả hoạt đợng và khả năng cạnh tranh thì trong chiến lược phát triển của mình, các ngân hàng.

Ngồi ra, kết quả hồi quy mơ hình cũng cho thấy, trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đởi thì hiệu quả hoạt đợng tồn bợ trung bình của các ngân hàng vào năm 2011 và năm 2012 cao hơn các năm sau đó 17,13% và 14,67%.

Như vậy, theo giả thuyết ban đầu, các yếu tố quy mô hoạt đợng, tởng chi phí/doanh thu, tỷ lệ tiền gưi trên lượng tiền cho vay, tỷ lệ giữa Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản, Phần chia thị trường, tỷ lệ giữa vốn cho vay và tổng tài sản có, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ giữa tư bản hiện vật vật trên tổng tài sản, tỷ lệ giữa K và L, tỷ lệ thu về lãi và thu hoạt động có tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng hay khơng; ngồi ra cịn xem xét sự tác động của biến Ngân hàng TMCP Phương Nam và biến thời gian đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Kết quả chạy mơ hình cho thấy khơng phải tất cả các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng mà chi có một số biến tác động là các biến tỷ lệ giữa trang bị vốn trên lao động, tỷ lệ giữa thu về lãi/thu về hoạt động, tỷ lệ tư bản hiện vật trên tổng tài sản, tỷ lệ giữa vốn cho vay trên tởng tài sản có, phần chia thị trường; ngồi ra, khi đưa các yếu tố thời gian vào để xem xét sự tác động của môi trường kinh tế vĩ mô tác động đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 cũng cho thấy những năm 2013, 2014 hoạt động Ngân hàng kém hiệu quả hơn các năm 2011, 2012, chứng tỏ kinh tế vĩ mô 2013, 2014 không khả quan để các Ngân hàng phát triển hoạt đợng hiệu quả.

Qua phân tích trên cho thấy trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, trong đó có Ngân hàng TMCP Phương Nam thì cần phải xây dựng mợt lịch trình tăng vốn cụ thể theo sát với chiến lược phát triển của ngân hàng và phù hợp với định hướng phát triển của ngành, không nên gia tăng mức trang bị vốn trên lao đợng vì khi tỷ lệ này tăng lại làm giảm hiệu quả hoạt đợng của ngân hàng, gia tăng tín dụng cho vay nhưng phải kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, tránh tình trạng nợ xấu lại tiếp tục tăng cao, cần phải chú trọng hơn vào việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và tiện ích hơn cho khách hàng. Ngân hàng TMCP Phương Nam là ngân hàng có quy mơ nhỏ, vì vậy phải tận dụng các lợi thế của một ngân hàng có quy mơ nhỏ là tăng cường kiểm sốt hoạt động của cấp quản lý và cán bộ nhân viên, tích cực tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng cũ và thường xuyên tìm kiếm các khách hàng tiềm năng để có thể mở rộng mạng lưới, tạo dựng niềm tin nơi khách hàng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở Chương 2, tác giả đã đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam theo phương pháp truyền thống qua các chi tiêu tài chính, đồng thời cũng đã đo lường hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam theo phương pháp tiếp cận hiện đại thơng qua mơ hình DEA. Kết quả cả hai phương pháp đo lường đều chi ra rằng hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 đều chưa đạt hiệu quả cao.

Từ kết quả đo lường hiệu quả hoạt động của đó, tác giả cũng đã phân tích các nhân tố tác đợng đến hiệu quả hoạt động của 16 NHTM tại Việt Nam, trong đó có Ngân hàng TMCP Phương Nam. Kết quả cho thấy các yếu tố bao gồm tỷ lệ giữa trang bị vốn trên lao động, tỷ lệ giữa thu về lãi/thu về hoạt động, tỷ lệ tư bản hiện vật trên tổng tài sản, Tỷ lệ vốn cho vay/ Tổng TS có, phần chia thị trường và môi trường kinh tế vĩ mô có tác động đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng TMCP Phương Nam. Kết quả thu được trên đây sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GỢI Ý GÓP PHẦN NÂNG CAO

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM.

3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam. Nam.

Từ việc phân tích kết quả kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Nam thể hiện qua mợt số chi tiêu tài chính giai đoạn 2011-2014 như lợi nhuận kinh doanh, tỷ lệ nợ quá hạn; hoặc qua một số chi tiêu phản ánh khả năng sinh lời, phản ánh rủi ro tài chính và qua kết quả đo lường hiệu quả hoạt động thông qua mơ hình DEA đã được trình bày tại Chương 1 và Chương 2 cho thấy trong những năm qua Ngân hàng TMCP Phương Nam đã hoạt động chưa hiệu quả.

Trước hết, về các chi tiêu tài chính phản ánh tình hình hoạt đợng kinh doanh của Ngân hàng cho thây mặc dù các chi tiêu như vốn điều lệ, tổng tài sản, tổng vốn huy động trong năm 2014 của Ngân hàng TMCP Phương Nam đã đạt hơn 80% so với kế hoạch đặt ra nhưng các chi tiêu về lợi nhuận kinh doanh chi đạt 3,6% kế hoạch đặt ra và liên tục giảm với mức giảm cao so với các năm trước đó; kéo theo đó là các nhóm chi tiêu phản ánh khả năng sinh lời như NIM, NOM, ROA, ROE và thu nhập trên cổ phiếu EPS đều giảm liên tục và giảm nhiều; bên cạnh đó, một chi tiêu quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng phản ánh chất lượng tín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Phương Nam lại tăng liên tục từ

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP phương nam (Trang 58 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w