Kiến nghị đối với Ban giám đốc

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh lai châu (Trang 91)

3.2.4 .Đánh giá và đối phó rủi ro

3.3. KIẾN NGHI

3.3.1. Kiến nghị đối với Ban giám đốc

Ban GÐ là những người hiểu rõ về khả năng của công ty nhất , những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp . Do đó, việc hồn thiện hệ thống KSNB cho cơng ty cần phải được thực hiện sao cho phát huy được những điểm mạnh , nắm bắt cớ hội và hạn chế được những điểm yếu . Ban GÐ cần nâng cao sự nhận thức về tầm quan trọng của KT KSNB , cần tạo được môi trường kiểm sốt tốt, đó là ti ền đề để hệ thống KSNB hữu hiệu, lập kế hoạch để hoàn thiện HT KSNB phù hợp với năng lực hiện tại của công ty . Để thực hiện được điều đó , tác giả kiến nghị một số bước cần thực hiện như:

Khi xem xét cắt giảm các loại chi phí thì cơng ty nên ưu tiên c ho kinh phí đào tạo nhân sự . Công ty cần c họn lọc những nhân viên giỏi , có kinh nghiệm và

cử đi đào tạo các chương trình chuyên sâu về KSNB

định hướng QTRR . Ban GÐ cần giúp cho nhân viên hiểu được vai trò và ý nghĩa của HT KSNB , hiểu được cơng việc của họ có ảnh hương như thế nào đến sự hữu hiệu của HT KSNB.

Có chính sách xây dựng, đầu tư cho đội ngũ nhân sự gắn bó , trung thành, có năng lực, kiến thức và các ky năng cần thiết để tham gia vào công tác KSNB hiệu quả.

Xem xét , xây dựng các tiêu chuẩn , đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh , giải quyết bài toán lợi nhuận , tận dụng gói kích cầu 30.000 ty giải cứu thị trường bất động sản của chính phủ , tháo gỡ b ỏ khúc mắt cho khách hàng là người nước ngoài về các thủ tục pháp lý, tăng cường công tác quảng cáo , tăng doanh thu mảng dịch vụ, giải trí và hồn thành các cơng trình tiện ích, các ơng trình nhà ơ xã hội tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng.

Thiết đặt h ệ thống mạng nội bộ giúp doanh nghiệp luôn cập nhật , quản lý thông tin kịp thời, sự phản hồi của khách hàng, nhân viên.

3.3.2. Kiến nghị đối với các phòng ban

Các trương phòng cần giúp cho nhân viên hiểu được vai trò , nhiệm vụ của mình có ý nghĩa như thế nào đối với hiệu quả hoạt động của đơn vị mình , đối với

sự vận động của HT KSNB . Công tác quản lý rủi ro được thực hiện tốt ngay tại từng phòng ban thì hệ thống KSNB của công ty se hoạt động hiệu quả . Như vậy, các trương phòng cần phải trao dồi thêm kiến thức và ky năng quản lý , kiến thức về HT KSNB.

Ngay từ khâu tuyển dụng nhân sự , các trươ ng phòng phải đưa ra kế hoạch tuyển dụng, từ đặc điểm công việc , yêu cầu ky nă ng giải quyết vấn đề , thái độ tinh thần, kiến thức tối thiểu cần phải có của nhân viên. Các trương phòng có thể tham khảo ơ các trang website tuyển dụng uy tín như vietnamwo rk, careerbuilder, ...

Trưởng phòng thân thiện cởi mơ, quản lý giỏi se giúp cho phòng ban đó đồn kết, hoạt động khoa học , phối h ợp ăn ý mà vẫn giữ được sự khá ch quan , khơng thơng đồng, bỏ qua khâu kiểm sốt do tin tương nhau , trương phòng là người xét duyệt sau cùng, nên cần phải chính trực.

Bộ phận kế tốn cần được cơ cấu lại cho phù hợp với mơ hình cơng ty . Kế toán trương cần trao đồi thêm kiến thức về quản trị tài chính để giúp cơng ty giảm được áp lực lãi vay , tư vấn cho ban GÐ sử dụng vốn hiệu quả hơn . Cơng ty cần tuyển thêm nhân viên kế tốn để giảm áp lực cơng việc trong phòng kế tốn .

Phòng kinh doanh cần tư vấn cho ban GÐ về các chiến lược kinh doanh , phân tích tình hình các đối thủ cạnh tranh trong khu vực như công ty Khang Điền

,.. lên kế hoạch giúp công ty phát triển lại thương hiệu và thu hút đầu tư để phát triển các dự án còn dang dơ đón thơi cơ thị trường nhà ơ đang phục hồi tốt.

Tóm tắt chương 3

Căn cứ vào kết quả khảo sát và đánh giá những ưu điểm, hạn chế của hệ thống KSNB tại công ty ơ chương 2. Tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB tại cơng ty . Các giải pháp phù hợp với hướng dẫn của Báo cáo COSO 2004 và khả năng thực tế của đơn vị trong mối quan hệ lợi ích và chi phí.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong nền kinh tế Việt Nam đang biến động như hiện nay , các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều thách thức và rủi ro . Rất nhiều doanh nghiệp đã phá sản , sáp nhập, thu hẹp qui mô. Công ty cổ phần Nhà Việt Nam cũng đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, thua lỗ kéo dài,… một trong những giải pháp đề ra để duy trì hoạt động trong giai đoạn khó khăn và tăng trương bền vững khi kinh tế phục hồi đối với các doanh nghiệp l à xây dựng và vận hành hề thống KSNB hữu hiệu và hiệu quả . Giúp các doanh nghiệp phòng ngừa , ngăn chặn , phát hiện sai phạm, rủi ro để giải quyết kịp thời.

Luân văn đã đạt được các mục tiêu đề ra là:

- Khái quát được cơ sơ lý luận về hệ thống KSNB, những lợi ích và hạn chế của hệ thống KSNB . Tìm hiểu đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhà ơ ảnh hương đến KSNB theo hướng QTRR như thế nào để lựa chọn lý thuyết làm cơ sơ cho việc khảo sát thực trạng tại công ty cổ phần Nhà Việt Nam. - Tìm hiểu về thực trạng hệ thống KSNB tại công ty cổ phần Nhà Việt Nam,

nhận biết những hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế.

- Trên cơ sơ lý luận và thực tiễn kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại công ty cổ phần Nhà Việt Nam.

Do thời gian, điều kiện và trình độ nghiên cứu của học viên còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý chỉnh sửa từ các Thầy Cơ trong Hội đồng để luận văn được hồn thiện hơn.

PHỤ LỤC 1

BANG CÂU HỎI KHAO SÁT

#1 MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

Trả lời

Giải thích

Có Khơng

A Tính chính trực và các giá trị đạo đức

1 Doanh nghiệp có ban hành văn bản về điều lệ cơng ty hay Bản qui tắc ứng xử (trong đó nêu

cụ thể những hành vi nào được làm và những hành vi nào là vi phạm các qui định về đạo đức nghề nghiệp) không?

2 Điều lệ cơng ty hay bộ qui tắc ứng xử có được cập nhật thường xun khơng?

3 Doanh nghiệp có văn bản qui đ ịnh những biện pháp xử lý đối với những hành vi vi phạm qui những tắc đạo đức khơng?

4 Ban quản lý có phổ biến đầy đủ các qui tắc ứng xử cũng như các biện pháp xử phạt cho tồn thể nhân viên biết khơng?

5 Ban quản lý có gương mẫu trong việc thực hiện các giá trị đạo đức khơng?

6 Ban quản lý có vì áp lực nào đó mà đưa ra các chỉ đạo vi phạm pháp luật khơng? (Ví dụ: vì lợi nhuận mà chỉ đạo nhân viên thổi phồng thông tin về các dự án bất động sản của mình, đặt điều khơng đúng về các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh; vì thu hút vốn đầu tư mà chỉ đạo nhân viên làm sai lệch báo cáo tài chính…)

B Năng lực đội ngũ nhân viên

7 Doanh nghiệp có xây dựng Bảng mô tả công việc, trong đó mơ tả những kiến thức và ky năng cần thiết cho từng vị trí, cơng việc cụ thể khơng?

8 Kiến thức và ky năng của nhân viên có phù hợp với cơng việc được giao không?

9 Định kỳ, doanh nghiệp có đánh giá năng lực của nhân viên khơng?

10 Doanh nghiệp có đưa ra những biện pháp xử lý đối với những nhân viên không đủ năng lực khơng?

C Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt

9 Hội đồng quản trị có tổ chức họp định kỳ để đánh giá tình hình hoạt động và xây dựng mục tiêu mới khơng? Nếu có, thì được tổ chức bao lâu một lần?

10 Các cuộc họp của hội đồng quản trị có được lập biên bản và ký xác nhận đúng thời gian không? 11 Hội đồng quản trị có được cung cấp thơng tin

chính xác, đầy đủ và kịp thời về báo cáo tài chính, chiến lược kinh doanh, các điều khoản hợp đồng hay các cam kết quan trọng khơng? 12 Hội đồng quản trị có am hiểu về lĩnh vực kinh

doanh bất động sản không?

13 Hội đồng quản trị có đề cử, bỏ phiếu bầu thành viên ban kiểm sốt khơng?

14 Các thành viên trong Ban kiểm sốt có am hiểu về bất động sản, về điều lệ của doanh nghiệp, về các chính sách pháp luật có liên quan đến hoạt động của công ty không?

15 Hội đồng quản trị có giám sát, kiểm tra chi phí của nhân sự cấp cao không?

D Triết lý quản lý và phong cách điều hành

16 Nhà quản lý có đặt uy tín của doanh nghiệp lên hàng đầu khi xem xét đầu tư xây dựng các dự án và cung cấp sản phẩm đến khách hàng không?

17 Nhà quản lý có xem nhân viên như là tài sản của doanh nghiệp không?

18 Nhà quản lý có đề cao tinh thần trách nhiệm và tính trung thực trong công việc của nhân viên khơng?

19 Nhà quản lý có thái độ và hành động đúng đắn trong việc tuân thủ các chính sách pháp luật về kinh doanh bất động sản, đầu tư, chứng khốn, kế tốn… khơng?

20 Đội ngũ nhân sự cấp cao của doanh nghiệp có thường xuyên thay đổi khơng?

E Cơ cấu tổ chức

21 Doanh nghiệp có xây dựng sơ đồ về cơ cấu tổ chức không?

22 Cơ cấu tổ chức hiện nay có phù hợp với qui mơ và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp khơng?

23 Quyền hạn và trách nhiệm có được phân chia rõ ràng, phù hợp với kiến thức và kinh nghiệm của nhân sự ơ các cấp không?

24 Các nhân viên có biết khi cần báo cáo cơng việc thì báo cáo cho ai khơng?

25 Nhà quản lý có cập nhật, điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp với sự thay đổi của điều kiện kinh doanh không?

F Phân chia quyền hạn và trách nhiệm

26 Doanh nghiệp có lập bảng phân chia cơng việc nêu rõ quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của từng thành viên khơng?

27 Quyền hạn được giao có tương xứng với trách nhiệm và năng lực của từng thành viên khơng? 28 Doanh nghiệp có phân quyền sử dụng tài sản

phù hợp cho mỗi cấp quản lý không?

29 Nhà quản lý có xây dựng các thủ tục kiểm sốt hiệu quả hoạt động của các bộ phận không? 30 Các thủ tục kiểm soát hiệu quả hoạt động có

được tuân thủ nghiêm túc khơng?

31 Các nhân viên có hiểu rõ sự quan trọng của phân chia trách nhiệm ảnh hương như thế nào đến kiểm sốt nội bộ khơng?

G Chính sách nhân sự

32 Doanh nghiệp có qui trình tuyển dụng nhân sự khơng?

33 Doanh nghiệp có chính sách đào tạo, huấn luyện phù hợp với công việc của nhân viên không?

34 Khi các chính sách pháp luật, điều kiện kinh doanh thay đổi, doanh nghiệp có tổ chức tập huấn cho nhân viên khơng?

35 Doanh nghiệp có tạo điều kiện hay cử nhân viên đi học để nâng cao kiến thức hay ky năng liên quan đến công việc không?

36 Doanh nghiệp có xây dựng quy chế khen thương, đề bạt và ky luật rõ ràng không?

37 Doanh nghiệp có tạo cơ hội cho các cá nhân có tiềm năng được thăng tiến không?

38 Số lượng nhân viên kinh doanh bất động sản có đủ để đáp ứng cho cơng việc hiện nay khơng? 39 Nếu có một vị trí cơng việc bị khuyết đột xuất,

doanh nghiệp có những nhân viên có thể sẵn sàng thay thế đảm nhiệm cho vị trí này khơng? 40 Ty lệ nghỉ việc của nhân viên có ơ mức chấp

nhận được khơng?

41 Khi các nhân viên nghỉ việc hay nghỉ phép có lập biên bản bàn giao hay ủy quyền lại công việc cho nhân viên khác không?

#2 THIẾT LẬP MỤC TIÊU

Trả lời

Ghi chú Có Khơng

42 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu dài hạn khơng?

43 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu chiến lược hàng năm khơng?

44 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu hoạt động (gồm những mục tiêu liên quan đến việc huy động và sử dụng nguồn vốn, lợi nhuận, bảo vệ tài sản, sử dụng nguồn nhân lực,…) khơng? 45 Doanh nghiệp có thiết lập các mục tiêu về việc

tuân thủ các chính sách pháp luật của Nhà nước khơng?

46 Doanh nghiệp có thiết lập các mục tiêu về việc tuân thủ chính sách, điều lệ của đơn vị khơng? 47 Doanh nghiệp có thiết lập các mục tiêu báo cáo

cáo tài chính, tình hình quản trị,…) phải trung thực và hợp lý không?

48 Các mục tiêu có phù hợp với đặc thù của ngành bất động sản và nguồn lực (tài chính, nhân sự, cơ sơ vật chất, cơng nghệ,…) của doanh nghiệp khơng?

49 Doanh nghiệp có tổng kết, đánh giá việc hồn thành các mục tiêu đã đề ra khơng?

#3 NHẬN DIỆN CÁC SỰ KIỆN

Trả lời

Ghi chú

Có Khơng

50 Doanh nghiệp có tham khảo ý kiến của các tài liệu, các chuyên gia, khách hàng… để nhận diện các rủi ro có khả năng xảy ra khơng?

51 Doanh nghiêp có rà sốt, xem xét lại những sự kiện đã từng xảy ra khơng?

52 Doanh nghiệp có xây dựng danh mục những rủi ro có khả năng xảy ra trong từng hoạt động khơng?

53 Doanh nghiệp có phân công trách nhiệm thực hiện việc cập nhật danh mục rủi ro cho đội ngũ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm khơng? 54 Danh mục rủi ro có được cập nhật kịp thời khi

các yếu tố liên quan đến môi trường kinh tế

(kinh tế suy thoái, nhu cầu nhà ơ, biến động ty giá, lãi suất, giá giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, đối thủ cạnh tranh, xu hướng tiêu dùng…) thay đổi khơng?

55 Danh mục rủi ro có được cập nhật kịp thời khi các yếu tố liên quan đến chính trị (các qui định sắp ban hành, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật chứng khoán, luật đất đai, các chính sách kế tốn mới…) thay đổi khơng?

56 Danh mục rủi ro có được cập nhật kịp thời khi các yếu tố liên quan đến đến tự nhiên (thiên tai, nguồn quy đất ngày càng giảm, …) thay đổi không?

57 Danh mục rủi ro có được cập nhật kịp thời khi các yếu tố liên quan đến đến sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật (máy móc lỗi thời, công nghệ ngày càng hiện đại) thay đổi không?

58 Danh mục rủi ro có được cập nhật kịp thời khi

cơ cấu nhân sự thay đổi không?

#4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Trả lời

Ghi chú

Có Khơng

59 Doanh nghiệp có phân tích những ngun nhân dẫn đến rủi ro trong danh mục không?

60 Doanh nghiệp có phân tích mức độ tác động của các rủi ro tiềm tàng trong danh mục khơng? 61 Doanh nghiệp có áp dụng các phương pháp

(định tính, định lượng, hỗn hợp) để đo lường các tác động của rủi ro đến mục tiêu của đơn vị khơng?

62 Doanh nghiệp có xây dựng mức độ chấp nhận rủi ro cho từng rủi ro trong danh mục khơng? 63 Doanh nghiệp có đánh giá rủi ro trên bình diện

tồn doanh nghiệp (xem xét mối quan hệ giữa các rủi ro với nhau, rủi ro ơ các bộ phận với nhau, ảnh hương dây chuyên của rủi ro) không?

#5 ĐỐI PHÓ RỦI RO

Trả lời

Ghi chú

Có Khơng

64 Doanh nghiệp có đề ra các phương án xử lý rủi ro đối với các rủi ro đã nêu trong danh mục không?

65 Doanh nghiệp có ban hành văn bản hướng dẫn cách thức hoạt động trong trường hợp có sự kiện xảy ra ngồi danh mục rủi ro khơng?

66 Doanh nghiệp có dự phòng phương án xử lý rủi ro đối với các rủi ro thứ cấp phát sinh sau khi giải quyết các rủi ro đã nêu trong danh mục không?

67 Doanh nghiệp có mua bảo hiểm cho các dự án nhà ở, cơng trình xây dựng và các tài sản khác

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh lai châu (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w