Kết quả các biến có ý nghĩa thống kê

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua máy trợ thính ở người cao tuổi tại việt nam (Trang 67 - 89)

Tên biến Ý nghĩa Hệ số beta P>|z|

price Giá máy -0.01 0.014**

channels Số kênh 0.01 0.573

manualprogram Số chương trình -0.01 0.982

phonak Hãng sản xuất Phonak 1.71 0.000*

siemens Hãng sản xuất Siemens 1.83 0.000*

bernafon Hãng sản xuất Bernafon 1.27 0.000*

Nghiên cứu gồm 4 hãng sản xuất máy trợ thính: Phonak, Siemens, Bernafon và Widex. Dùng hãng Widex để so sánh khi hồi quy kết quả cho thấy:

 Hãng Phonak: Theo bảng trên ta thấy hệ số beta của yếu tố phonak là 1.71, P>|z|=0.000, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; nghĩa là yếu tố phonak sẽ làm tăng hữu dụng hơn.

 Hãng Siemens: Theo bảng trên ta thấy hệ số beta của yếu tố siemens là 1.83, P>|z|=0.000, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; nghĩa là yếu tố siemens sẽ làm tăng hữu dụng hơn.

 Hãng Bernafon: Theo bảng trên ta thấy hệ số beta của yếu tố bernafon là 1.27, P>|z|=0.000, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; nghĩa là yếu tố Bernafon sẽ làm tăng hữu dụng hơn.

 Giá: Theo bảng trên ta thấy hệ số beta của yếu tố price -0.00002 có dấu âm, P>|z|=0.014, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; có nghĩa là khi giá máy tăng sẽ làm giảm độ ưa thích.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Hiện nay tỷ lệ người lão thính ở Việt Nam sử dụng máy trợ thính vẫn cịn thấp do nhiều yếu tố tác động như: thơng tin về lợi ích, đặc điểm của máy trợ thính chưa được tìm hiểu đầy đủ, chưa có nhiều bác sĩ chun khoa thính học tư vấn, điều kiện kinh tế, các yếu tố tâm lý, tác động xã hội.

Từ việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chuyên biệt cho đối tượng người cao tuổi Việt Nam về các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc mua, sử dụng máy trợ thính, nghiên cứu đã xử lý dữ liệu theo mơ hình logit, RUM bao gồm các thuộc tính của cá nhân người cao tuổi, điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm của máy trợ thính để phân tích.

Tác giả nhận thấy rằng các yếu tố cá nhân, kinh tế và xã hội có tác động đến việc mua máy trợ thính ở người cao tuổi, những bằng chứng về đặc điểm sử dụng chưa cho kết quả có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó những bằng chứng cho ra những kết luận quan trọng rằng tuổi thọ, sự khuyến khích từ gia đình bạn bè và chi tiêu mua máy chi phối quyết định mua máy trợ thính ở người cao tuổi.

Phân tích thống kê hồi quy logit, RUM thấy các kết quả như sau:

 Giá máy trợ thính có tác động mạnh đến quyết định mua, sử dụng ở người cao tuổi.

 Thu nhập: Khơng có tác động đến việc sử dụng máy trợ thính.

 Mức độ nghe kém: Khơng có tác động đến việc sử dụng máy trợ thính. Q trình lão thính là q trình diễn ra tự nhiên, từ từ theo độ tuổi thính lực sẽ giảm dần, người lão thính thích nghi dần nên chưa ý thức đúng mức sự cần thiết của việc nghe rõ trong đời sống hàng ngày.

 Người lão thính tự trả tiền mua máy hay khơng: Khơng tác động đến việc sử dụng máy trợ thính. Việc trả chi phí mua máy trợ thính hiện nay ở Việt Nam đa số vẫn do người cao tuổi tự trả, một phần do gia đình trả. Cần huy động nguồn lực xã hội, bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần hoặc tồn phần chi phí mua máy. Đây cũng là việc thể hiện sự biết ơn những đóng góp của người cao tuổi cho xã hội, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.

 Tuổi thọ: Có tác động đến quyết định sử dụng máy trợ thính ở người lão thính.

 Việc sống chung với người bạn đời: Khơng có tác động đến quyết định sử dụng máy trợ thính ở người lão thính.

 Bảo hiểm y tế tư nhân: Có tác động tốt đến quyết định sử dụng máy trợ thính.

Phân tích sâu về đặc tính của máy trợ thính được ưu tiên khi chọn sử dụng thấy các kết quả như sau:

 Giá: Rất có ý nghĩa. Giá là yếu tố tác động mạnh đến quyết định mua, sử dụng máy trợ thính ở người lão thính. Giá máy càng cao thì khả năng mua càng giảm.

 Hãng sản xuất: Người cao tuổi quan tâm đến hãng sản xuất máy có uy tín, có dịch vụ bảo hành, sửa chữa tốt, máy bền, có nhiều đặc tính phù hợp khi sử dụng.

 Máy trợ thính cần được thiết kế thêm các đặc tính phù hợp hơn với người lão thính như: máy có đặc tính chống ẩm phù hợp với khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam, dễ đeo, dễ tháo máy, dễ thay pin, tuổi thọ pin lâu, giá phù hợp với vùng nông thôn, vùng xa.

Hướng nghiên cứu tương lai của đề tài:

 Trên thực tế một yếu tố quan trọng tác động đến việc mua, sử dụng máy trợ thính ở người cao tuổi là sự tư vấn, cung cấp thơng tin về lợi ích của việc sử dụng máy của bác sĩ khám ở tuyến cơ sở.

 Trình độ, kỹ năng, cách thức giao tiếp của kỹ thuật viên hiệu chỉnh máy trợ thính lần đầu có tác động lớn đến việc quyết định mua, sử dụng máy trợ thính.

 Nghiên cứu các bệnh lý kèm theo ở người cao tuổi có ảnh hưởng thế nào đến q trình lão thính và quyết định sử dụng máy trợ thính. Các bệnh phổ biến như: tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, bệnh cơ xương khớp, bệnh phổi.

 Nghiên cứu sâu về lợi ích khi sử dụng máy trợ thính của người cao tuổi tại Việt Nam: về giao tiếp, duy trì và phát triển các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng và xã hội, ảnh hưởng về tâm lý, cập nhật kiến thức, học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Đặng Xn Hùng, 2010. Thính học lâm sàng chẩn đốn. Nhà xuất bản Y học.

Lê Bảo Lâm, 2011, Kinh tế vi mô. Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản tổng hợp Tp.HCM.

Nguyễn Bích Lâm,2014. Tổng cục Thống kê- Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014- Chuyên khảo Cơ cấu dân số.

Tổng cục Thống kê, 2014. Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014.

Tiếng Anh

DeWeese and Saunders, 1998. Textbook of Otolaryngology. USA. Jack Katz, 2002. Clinical audiology. 5th Edition. USA.

Jorunn Solheim, 2011, Hearing loss in the elderly- Consequences of hearing loss and considerations for audiological rehabilitation, University of oslo. Norway. J. Scott Long, 2007. Regression Models for Categorical and Limited Dependent

Variables, A Stata Press Publication.

Lancaster, K. J.,1966. A new approach to consumer theory. The journal of political economy

Louviere, J.J., Hensher, D.A., & Swait. J.D,2000. Stated choice methods: analysis and application.

Cambridge UK: Cambridge University PressMary E. Fischer, PhD, Karen J. Cruickshanks, 2013, Determinants of Hearing Aid Acquisition in Older Adults, Research and practiece.

Mary E.Fischer, 2011. Determinants of Hearing Aids Acquisition in Older Adults. American Journal of Public Health. August Vol.101, No.8.

McFadden, Daniel,2001. Economic choices. American Economic Review

McFadden, Daniel,1986,. "The Choice Theory Approach to Market Research," Marketing Science 5.

Mead C.Killion, 1997, Hearing aids: Past, present, future: Moving toward normal conversations in noise, British Journal of Audiology, 1997,31, 141 – 148 Mulrow, Cynthia D. MD, Thạc sĩ; Tuley, Michael R. tiến sĩ; Aguilar, Christine MD,

MPH, 1992, Tương quan của thành cơng sử dụng máy trợ thính ở người cao tuổi.

Muhammad N Anwar*, Michael P Oakes, 2011, Data mining of audiology patient records: factors influencing the choice of hearing aid type, ACM Fifth International Workshop on Data and Text Mining in Biomedical Informatics (DTMBio 2011) Glasgow, UK. 24 October 2011

Nicola Quaranta, 2015. Epidemiology of age related hearing loss.

Robyn M. Cox et all , Comparison of Two Questionnaires for Patient-Assessed Hearing Aid Benefit, J Am Acad Audiol 2 : 134-145 (1991)

Samuel R.Atchetson, 2015. Hearing Assistive and Access Technololgy. Thurstone, L.,1927. A law of comparative judgement. Psychological Review

Vuorialho Arja, 2006. Costs and effectiveness of hearing aid rehabilitation in the elderly Faculty of Medicine, Department of Otorhinolaryngology, University of Oulu, P.O.Box 5000, FI-90014 University of Oulu, Finland

William J. Furlong, 2013, The Health Utilities Index (HUI®) System for Assessing Health-Related Quality of Life in Clinical Studies, Centre for Health Economics and Policy Analysis.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

BẢNG CÂU HỎI MHS:

Xin cảm ơn bác đã đồng ý dành thời gian trả lời khảo sát. Mục tiêu của bảng câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng máy trợ thính của người cao tuổi, qua đó hiểu rõ hơn về nhu cầu người sử dụng và cải tiến chất lượng máy tốt hơn.

I. Cá nhân:

1-Bác vui lịng cho biết các thơng tin cá nhân sau: Họ tên:

Câu 1- Năm sinh:19 Câu 3- Địa chỉ: thôn

- Điện thoại:

Câu 2- Giới tính: ☐1.Nam ☐2.Nữ

☐1.Thành thị. ☐2.Nơng

Câu 4- Tình trạng hơn nhân: ☐1.Độc thân. ☐2.Kết hơn. ☐3.Ly hôn. Câu 5- Hiện đang ở chung với người bạn đời khơng? ☐0.Khơng. ☐.1.Có Câu 6- Bác có mấy con? Có con.

Câu 7- Bác đang ở chung nhà với mấy cháu (nội, ngoại, cháu họ)? cháu.

Câu 8- Trình độ học vấn: ☐0.Khơng đi học. ☐1.Tiểu học. ☐2.Trung học. ☐3.Đại học. ☐4.Sau đại học.

Câu 9- Trước đây Bác làm nghề gì: ☐1.Cơng nhân. ☐2.Nơng dân. ☐3.Văn phịng. ☐4.Phục vụ quân đội.

☐5.Kinh doanh.☐6. Lao động tự do.☐7.Nghề khác:

Câu 10- Bác dự định dùng máy bao nhiêu giờ trong ngày:

*Thông tin khi khám.

/giờ/ngày.

Câu11- Ráy tai: ☐1-Không -☐2.Ráy tai Phải- ☐3.Ráy tai Trái- ☐4.Ráy tai 2 bên. Câu12- Màng nhĩ Phải: ☐1-Bình thường- ☐2-Màng nhĩ thủng.

Câu13- Màng nhĩ Trái: ☐1-Bình thường- ☐2-Màng nhĩ thủng. Câu14- Sức nghe tai Phải:

☐1-Nghe bình thường (<25dB)- Cách 1m nghe nói thầm.

☐2-Nghe kém mức độ nhẹ (26-40 dB)- Cách 1m nghe giọng nói bình thường. ☐3-Nghe kém mức độ trung bình (41-55dB)- Cách 1m nghe nói hơi lớn. ☐4-Nghe kém mức độ trung bình-nặng (56-70 dB)- Cách 1m nghe nói lớn. ☐5-Nghe kém mức độ nặng (71-90 dB)- Nghe khi hét sát tai.

☐6-Điếc sâu (>90 dB)- Không nghe khi hét sát tai.

Câu15- Sức nghe tai Trái:

☐1-Nghe bình thường (<25dB)- Cách 1m nghe nói thầm.

☐2-Nghe kém mức độ nhẹ (26-40 dB)- Cách 1m nghe giọng nói bình thường. ☐3-Nghe kém mức độ trung bình (41-55dB)- Cách 1m nghe nói hơi lớn. ☐4-Nghe kém mức độ trung bình-nặng (56-70 dB)- Cách 1m nghe nói lớn. ☐5-Nghe kém mức độ nặng (71-90 dB)- Nghe khi hét sát tai.

2. Bác vui lòng cho biết những nhận định nào mô tả đúng với tình trạng sức khỏe hiện nay nhất:

Câu 16-A. Vận động:

☐1. Tơi khơng có vấn đề về vận động/ đi lại. ☐2. Tơi có 1 vài khó khăn khi vận động. ☐3. Tơi phải ở trên giường.

Câu 17-B. Tự chăm sóc:

☐1. Tơi hồn tồn có thể tự chăm sóc chính mình. ☐2. Tơi gặp khó khăn khi tắm rửa và mặc quần áo. ☐3. Tơi không thể tự tắm rửa và mặc quần áo.

Câu 18-C. Những hoạt động thông thường, như làm việc, học tập, làm việc nhà, Các hoạt

động trong gia đình hay các hoạt động vui chơi:

☐1. Tơi khơng gặp khó khăn trong các hoạt động thường ngày. ☐2. Tôi gặp một vài khó khăn trong các hoạt động thường ngày. ☐3. Tơi khơng thể thực hiện các hoạt động thường ngày.

Câu 19-D. Đau/ Khó chịu:

☐1. Tơi khơng có cơn đau nào hay sự khó chịu trong cơ thể. ☐2. Tơi có những cơn đau hay có khó chịu trong cơ thể.

☐3. Tơi có những cơn đau dữ dội hay thấy vơ cùng khó chịu trong cơ thể.

Câu 20-E. Lo lắng/ trầm cảm: ☐1. Tơi khơng có sự lo lắng hay bị trầm cảm.

☐2. Tôi thấy lo lắng hay bị trầm cảm.

☐3. Tôi lo lắng kinh khủng hay bị trầm cảm nặng nề.

Câu 21-. Để giúp mọi người nói lên tình trạng sức khỏe của mình tốt xấu như thế nào, chúng tôi đã tạo ra thang đo với 100 điểm là mức tình trạng hồn hảo nhất, và mức xấu nhất là 0 điểm.Chúng tôi mong muốn nhận được mức độ chia sẻ về tình trạng sức khỏe hiện tại của bác ngày hôm nay ở mức bao nhiêu điểm:

Sức khỏe xấu=0 100 điểm=Sức khỏe hoàn hảo

II. Kinh tế:

Câu 22-. Bác vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng trong khoảng nào:

1.☐<4.000.000 đ -2.☐ 4.000.000- <10.000.000 đ -3.☐10.000.000- 20000000 đ -4.☐>20.000.000

đ

Câu 23. Bác vui lịng cho biết có phải bác là người trả tiền mua máy: ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có

Câu 24-Từ nhà bác đến chổ thử máy bao nhiều Km? Khoảng Câu 25- Bác mất bao lâu đến chổ thử máy? Khoảng

phút . Km.

Câu 26- Bác đi bằng gì đến chỗ thử máy? ☐1.Taxi- ☐2.Xe máy-☐ 3.Người nhà chở- ☐4.Xe

ơm

Câu 27- Bác có người trợ giúp đi kèm khơng? ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có Nếu Có:

Câu 27a-Người trợ giúp đi kèm với bác mất khoảng bao nhiêu phút: /phút

Câu 27b- Người trợ giúp có phải nghỉ việc để đi với bác khơng? ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có Câu 28- Hiện giờ bác có đang làm việc khơng? ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có

Nếu Có:

Câu 28a.☐1.Tồn thời gian-☐ 2.Bán thời gian-☐ 3.Làm việc tại nhà.

Câu 30- Trong năm qua, bác đã dùng khoảng bao nhiêu tiền của riêng mình để khám thính

lực? VND

III. Tác động xã hội:

Câu 31- Câu hỏi sau đây là về cảm nhận của bác về đánh giá của người khác. Theo bác

nếu phải đeo máy trợ thính mọi người sẽ:

Câu 32- Theo bác, gia đình khuyến khích bác đeo máy trợ thính ở mức độ nào:

☐1. Rất khơng khuyến khích.☐2. Khơng khuyến khích. ☐3. Khơng rõ. □4. Khuyến khích. ☐5. Rất khuyết khích.

Câu 33- Theo bác bạn bè khuyến khích bác đeo máy trợ thính ở mức độ nào:

☐1. Rất khơng khuyến khích.☐2. Khơng khuyến khích. ☐3. Khơng rõ. ☐4. Khuyến khích. ☐5. Rất khuyến khích.

Câu 34- Bác đồng ý ở mức nào với nhận định này: “Tôi không muốn người khác nhận ra

mình đang mang máy trợ thính”

IV. Nhu cầu sử dụng:

Câu 35- Bác vui lịng cho biết mức độ thường xuyên đến nhà người quen:

☐1. Hàng ngày. ☐2. Vài ngày trong tuần. ☐3. 1 lần/tuần. ☐4. Ít hơn 1 lần/tuần. ☐5. Khơng bao giờ.

Câu 36- Bác có thường có khách đến nhà khơng:

☐1. Hàng ngày. ☐2. Vài ngày trong tuần. ☐3. 1 lần/tuần. ☐4. Ít hơn 1 lần/tuần ☐5. Khơng bao giờ.

Câu 37-Bác có thường coi Tivi khơng:

☐0. Khơng có Tivi. ☐1. Gần như ln ln. ☐2. Một vài chương trình nhất định. ☐3. Hiếm khi. ☐4. Khơng bao giờ.

Câu 38-Bác có thường nghe điện thoại khơng:

☐0. Khơng có điện thoại. ☐1. Gần như luôn luôn. ☐2. Chỉ liên lạc với 1 vài người. ☐3. Hiếm khi.☐4. Không bao giờ.

Câu 39-Bác có thường đến chỗ đơng người khơng:

☐1. Hàng ngày. ☐2. Vài lần trong tuần. ☐3. 1 lần/tuần. ☐4. Ít hơn 1lần/tuần. ☐5. Không bao giờ.

Câu 40-Bác vui lịng cho biết mức độ khó dễ khi nghe nói trong các hồn cảnh:

Câu 40a-Mua đồ:☐1. Rất khó khăn. ☐2. Khó khăn. ☐3. Bình thường. ☐4. Dễ dàng. ☐5. Rất dễ dàng. Câu 40b-Đi khám bệnh ☐1. Rất khó khăn. ☐2. Khó khăn. ☐3. Bình thường. ☐4. Dễ dàng. ☐5. Rất dễ

dàng.

Câu 40c-Tiếp xúc nhân viên: ☐1. Rất khó khăn. ☐2. Khó khăn. ☐3. Bình thường. ☐4. Dễ dàng. ☐5. Rất dễ dàng.

Câu 40d-Tiếp xúc người thân: ☐1. Rất khó khăn. ☐2. Khó khăn. ☐3. Bình thường. ☐4. Dễ dàng. ☐5. Rất dễ dàng.

Câu 40e-Tiếp xúc bạn bè:☐1. Rất khó khăn. ☐2. Khó khăn. ☐3. Bình thường. ☐4. Dễ dàng. ☐5. Rất dễ dàng.

☐1. Rất không thoải mái. ☐2. Không thoải mái. ☐3. Không rõ. ☐4. Thoải mái. ☐5. Rất thoải mái.

☐1. Rất không đồng ý. ☐2. Không đồng ý. ☐3. Khơng rõ. ☐4. Đồng ý. ☐5. Rất đồng ý.

V. Đặc tính máy trợ thính:

Câu 41- Nếu mua, Bác dự định sẽ mua máy trong tai hay sau tai: ☐ 1.Trong tai ☐ 2.Sau

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua máy trợ thính ở người cao tuổi tại việt nam (Trang 67 - 89)