Chi tiết lò xo đĩa đợc gia công chủ yếu bằng phơng pháp dập nóng do đó việc chọn nhiệt độ nung khi gia công áp lực, máy dập và vật liệu khuôn dập là rất quan trọng:
1.Chọn máy dập. Vì chi tiết đợc gia công bằng phơng pháp dập nóng và có độ dày nhỏ ( 2,5 mm ) do đó theo kinh nghiệm thực tế ta chọn máy dập 45 tấn ( Lực dập trên 1 cm2 chi tiết ). Qua tham khảo trên mạng ta chọn máy dập với các thông số nh sau:
Thông số máy : Loại : Dập cơ Khả năng dập: 45 Tấn Hành trình: 102 mm Tốc độ: 60 ( hành trình/phút ) Chiều cao đóng: 250 ( mm ) Lỗ con trợt: 51 ( mm ) Độ điều chỉnh con trợt: 50 ( mm ) Xuất xứ: china. 2.Chọn vật liệu làm khuôn dập nóng.
Khi làm việc các khuôn dập nóng chịu tải trọng lớn và va đập, luôn tiếp xúc với phôi có nhiệt độ cao. Để đảm bảo điều kiện làm việc của khuôn dập nóng, vật liệu của khuôn phải đảm bảo các yêu cầu sau: Độ bền và độ dai cao, tính chống mài mòn cao, tính chịu nhiệt cao… Các số hiệu thép thờng dùng là 3X2B8, 4X2B5M, 3X2B8…
3.Các nguyên công chính khi dập.
Hình 22: Chi tiết trớc khi dập
Hình 23: Chi tiết sau khi dập rãnh phân lực
Chú ý:
+ Sau khi dập tạo rãnh phân lực ta lại nhiệt luyện sơ bộ tạo cho thép có tính chất phù hợp với nguyên công sau:
Hình 23 : Chi tiết trớc khi dập thúc tạo hình
Hình 24 : Chi tiết sau khi dập thúc tạo hình
Chú ý :
+ Yêu cầu khi gia công :
- Khi dập phải đa phôi vào đúng cữ đảm bảo độ đồng tâm và vuông góc với đờng dóng tâm của khuôn (cối).
Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo trình kết cấu tính toán ôtô
Ngô Khắc Hùng - NXB ĐHGTVT Hà Nội [2]. Bản hớng dẫn thiết kế li hợp
Bộ môn cơ khí ôtô - ĐH GTVT_HN [3]. Vật liệu học
Vũ Minh Bằng - Nguyễn Đức Văn NXB GTVT_HN 2003 [4]. Kỹ thuật chế tạo máy
Trần Đình Quý - Trơng Nguyễn Trung [5]. Sức bền vật liệu
Vũ Đình Lai - Nguyễn Xuân Lựu - Bùi Đinh Nghi ĐHGTVT [6]. Sổ tay công nghệ dập nóng
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội - 1974