Điều trị can thiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và đặc điểm hình ảnh học của dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ tại bệnh viện bạch mai (Trang 27 - 31)

khoa cắt bỏ, quang tuyến ngoại khoa định vị nổi và gõy tắc nội mạch.

1.9.2.1. Điều trị ngoại khoa

- Mục đớch: cắt bỏ khối dị dạng nhằm loại trừ nguy cơ xuất huyết sau này. - Chỉ định mổ dựa vào:

+ Đặc điểm giải phẫu ổ dị dạng: vị trớ, kớch thước, động mạch nuụi, tĩnh mạch dẫn lưu.

+ Tỡnh trạng bệnh nhõn trước mổ và tuổi.

- Chỉ định mổ cụ thể theo tỏc giả Luessenhop (1990) [60] như sau: + Kớch thước khối dị dạng nhỏ độ I, II theo Spetzler.

+ Dưới 50 tuổi.

- Chỉ định mổ cụ thể 36 trường hợp AVM trờn lều tiểu nóo ở bệnh viện Việt Đức theo Nguyễn Hồng Nhõn [61] là:

+ Độ I, II là 97,3%.

+ Độ III là 2,7% (phõn độ theo Spetzler).

1.9.2.2. Điều trị bằng quang tuyến phẫu thuật (Radiosurgery)

- Nguyờn lý: quang tuyến phẫu thuật được thực hiện bởi khu trỳ chựm phúng xạ bờn ngoài vào một mục tiờu nào đú được chỉ rừ nhờ định vị nổi. Lợi thế của quang tuyến phẫu thuật là nú chiếu một liều phúng xạ cao vào một mục tiờu (vựng cần điều trị), cựng thời điểm đú phúng xạ được chiếu tới vựng tổ chức khụng phải mục tiờu với liều rất thấp [62].

- Mục đớch điều trị: Làm tắc được hoàn toàn ổ dị dạng trong khi vẫn bảo tồn được cỏc chức năng thần kinh.

+ Những DDĐTMN kớch thước nhỏ (<2 cm) và nằm sõu. + Bổ xung sau khi tắc mạch hoặc đụi khi sau phẫu thuật cắt bỏ. + Bổ xung trước phẫu thuật.

- Cơ chế điều trị: phúng xạ được chiếu với liều qui định chỉ tập trung ở vựng ổ dị dạng, làm mạch mỏu trong ổ dị dạng tổn thương thành dày, huyết khối dẫn đến tắc lũng mạch. Hiện tượng này cần thiết gõy tắc tất cả cỏc mạch mỏu tới đoạn đổ vào tĩnh mạch dẫn lưu, cũn tồn tại một hoặc nhiều luồng thụng là nguyờn nhõn thất bại của điều trị [62].

1.9.2.3. Điều trị bằng can thiệp nội mạch

- Mục đớch:

+ Gõy tắc hoàn toàn ổ dị dạng.

+ Gõy tắc làm giảm kớch thước ổ dị dạng để tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại khoa cắt bỏ hoặc quang tuyến phẫu thuật.

+ Gõy tắc làm giảm nguy cơ xuất huyết bằng cỏch loại bỏ cỏc nguy cơ gõy ra xuất huyết như là phỡnh mạch.

- Nguyờn lý: đưa vi ống thụng (Micro catheter) vào ổ dị dạng để đưa cỏc vật liệu nỳt như: Polyvinyl achohol (PVA), vi sợi xoắn, chỉ Silk, Ethanol tinh khiết, Ethibloc, n-Butyl Cyanoacrylate làm tắc ổ dị dạng và động mạch nuụi.

- Chỉ định: cỏc trường hợp cú ổ dị dạng khu trỳ, cỏc cuống mạch nuụi đủ lớn để cú thể đưa ống thụng vào tận ổ được. Nếu ổ dị dạng nhỏ, ớt động mạch nuụi thỡ cú thể gõy tắc hoàn toàn. Nếu ổ dị dạng lớn, cú nhiều cuống mạch nuụi thỡ cú thể can thiệp nhiều lần.

Cỏc trường hợp dị dạng thụng động-tĩnh mạch nóo nhỏ, nụng, cỏc cuống mạch nuụi nhỏ và ớt thỡ cú thể điều trị cú hiệu quả ở từng phương phỏp riờng biệt. Tuy nhiờn tỷ lệ khối dị dạng lớn, lan tỏa, nhiều cuống động mạch nuụi thỡ tốt nhất nờn phối hợp cỏc phương phỏp điều trị và thường can thiệp nội mạch trước khi phẫu thuật cắt bỏ hoặc quang tuyến phẫu thuật.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và đặc điểm hình ảnh học của dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ tại bệnh viện bạch mai (Trang 27 - 31)