Giới thiệu về Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại trung tâm văn hóa tỉnh đắk lắk đến năm 2020 (Trang 37)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.1.1Tên và địa chỉ giao dịch

Tên cơ quan, tổ chức: Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk (TTVH) Đơn vị quản lý cấp trên: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk Địa điểm: 02 Hùng Vương, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Số điện thoại: 05003.81115

2.1.1.2Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

Ngày 22/11/2001 UBND tỉnh Đắk Lắk ra quyết định 3609/2001/QĐ-UB thành lập Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh Đắk Lắk trên cơ sở sáp nhập trên cơ sở 3 đơn vị: Trung tâm Văn hóa – Nhà Thơng tin Triển lãm – Đồn Múa rối và Ca kịch tổng hợp.

Đến tháng 8/2008 đổi tên thành Trung tâm Văn hóa tỉnh theo Quyết định số 1926/QĐ-UB của UBND tỉnh Đắk Lắk; Quyết định số 1849/QĐ-UBND ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Văn hố tỉnh.

2.1.1.3Loại hình đơn vị, chức năng và nhiệm vụ được giao

 Lo ại hình đơn vị :

Đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo một phần chi thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí). Đây là đơn vị sự nghiệp cơng lập có nguồn

thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, là đơn vị độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế tốn.

Những hoạt động của đơn vị vừa có tính chất xã hội hóa phục vụ các hoạt động chính trị của Đảng và Nhà nước khơng mang tính chất kinh doanh. Ngồi ra cịn cung cấp các dịch vụ thông thường như cho thuê mặt bằng, tổ chức sự kiện, biễu diễn phục vụ các khách hàng để tạo nguồn thu cho đơn vị.

 Ch ức năng :

Nghiên cứu thể nghiệm các mẫu hình, phương pháp và hình thức hoạt động văn hóa thơng tin cơ sở; chỉ đạo, hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ cho các Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao cấp huyện, thị xã, thành phố, Nhà văn hóa, phong trào văn nghệ quần chúng, cơng tác thông tin cổ động triển lãm trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức hoạt động Văn hóa - Thơng tin tổng hợp phục vụ các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, tun truyền đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, giải trí, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật và thu nhận thông tin của quần chúng.

 Nhi ệ m v ụ :

Xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đối với các Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Khai thác, kế thừa phát huy vốn văn nghệ dân gian truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; tổ chức các cuộc thi sáng tác, liên hoan, hội diễn nghệ thuật quần chúng, hội thi thông tin tuyên truyền, tổ chức các lễ hội truyền thống và hiện đại; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ cơng chức của đơn vị và của các Trung tâm Văn hóa - Thơng tin cấp huyện, Nhà văn hóa. Tổ chức khảo sát, tham quan, trao đổi nghiệp vụ, giao lưu văn hóa văn nghệ quần chúng với các đơn vị có liên quan trong tồn quốc; Thực hiện một số dịch vụ văn hóa - nghệ thuật, thơng tin, quảng cáo.

GIÁM ĐỐC

Nhân viên

Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

 V ề t ổ ch ứ c b ộ máy, g ồ m : Ban Giám đốc và 5 Phịng, Đội: Phịng Hành chính Tổng hợp, Phòng Tuyên truyền, Cổ động và Triển Lãm, Phòng Nghệ thuật Quần chúng, Đội Tuyên truyền Lưu động, Đội Nghệ thuật Múa rối.

PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG HCTH PHỊNG NTQC ĐỘI NT MÚA RỐI ĐỘI TT LƯU ĐỘNG PHỊNG TTCĐTL

Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

(Nguồn Phịng Hành chính – Tổng hợp TTVH tỉnh Đắk Lắk)

 B ộ máy t ổ ch ứ c c ủ a TTVH Đắ k L ắ k bao g ồ m: a. Giám đốc:

Giám đốc là người đứng đầu Trung tâm Văn hóa, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và trước pháp luật về nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị và toàn bộ hoạt động của Trung tâm.

b. Phó Giám đốc:

Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao; khi Giám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền điều hành các các hoạt động của Trung tâm.

Thực hiện những nhiệm vụ về hành chính, tổ chức cán bộ, quản trị, kế hoạch tài vụ, tổng hợp, dịch vụ. Dịch vụ chủ yếu của Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk là cho thuê mặt bằng, tổ chức sự kiện. Do đó phịng hành chính chính là bộ

phận liên hệ, lên kế hoạch, tư vấn hợp đồng với các khách hàng dịch vụ ngoài, tạo nguồn thu ngoài ngân sách cho đơn vị. Đồng thời phịng hành chính sẽ kết hợp với các bộ phận chuyên môn để thực hiện hợp đồng cho khách hàng.

Chức danh cần có:

- Trưởng phịng và Phó trưởng phịng;

- Nhân sự thực hiện nhiệm vụ: Tổ chức, tổng hợp văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, kỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, bảo vệ, lái xe, tạp vụ.

d. Phòng Nghệ thuật quần chúng

Thực hiện những nhiệm vụ về văn hóa-văn nghệ quần chúng, phương pháp công tác câu lạc bộ; tổ chức các loại hình văn hóa-nghệ thuật, phối hợp thực hiện các dịch vụ văn hóa và biểu diễn nghệ thuật.

Chức danh cần có:

- Trưởng phịng và Phó trưởng phịng;

- Đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, phương pháp viên. e. Phòng Tuyên truyền cổ động, triển lãm

Thực hiện những nhiệm vụ về công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, triển lãm, quảng cáo; thực hiện việc vận động, liên kết, phối hợp với các lực lượng xã hội tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị-xã hội, văn hóa, thể thao và du lịch. Phối hợp thực hiện các dịch vụ văn hóa, triển lãm nghệ thuật.

Chức danh cần có:

- Trưởng phịng và Phó trưởng phịng;

- Biên tập viên, tuyên truyền viên, họa sỹ, phương pháp viên và các hướng dẫn viên.

f. Đội tuyên truyền lưu động

Thực hiện nhiệm vụ tổ chức các loại hình tuyên truyền lưu động trên địa bàn theo định mức kế hoạch hàng năm hoặc phục vụ các nhiệm vụ tuyên truyền chính trị đột xuất, cấp bách, các phong trào, cuộc vận động lớn ở địa phương.

g. Đội Nghệ thuật Múa rối:

Thực hiện nhiệm vụ tổ chức và xây dựng các loại hình nghệ thuật múa rối theo định mức kế hoạch hàng năm; biểu diễn phục vụ tuyên truyền, giáo dục các cháu thiếu niên, nhi đồng và nhân dân trên địa bàn tỉnh; biểu diễn phục vụ dịch vụ ngồi.

Chức danh cần có: Đội trưởng, đội phó; Các tun truyền viên, kỹ thuật viên.

2.1.3 Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

Việc phát triển con người là quá trình đầu tư nghiêm túc cho tương lai vì con người là tài sản lớn nhất, là nguồn lực quan trọng của đơn vị. TTVH đã sớm xác định vấn đề này nên đã rất chú trọng đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ chun mơn để tăng tính năng chủ động, khả năng tái lựa chọn công việc cũng như cơ hội phát triển và thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ, công chức, viên chức tại đơn vị. Bên cạnh đó, TTVH tỉnh Đắk Lắk cũng chú trọng đến chính sách đãi ngộ, đồng thời đề xuất với đơn vị chủ quản để duy trì và thu hút thêm nguồn lực có kỹ năng và kinh nghiệm.

Diễn biến nhân sự của Trung tâm Văn hóa từ năm 2011-2015: Từ năm 2011, với lượng biên chế đơn vị chủ quản cho phép là 34 người, và lượng hợp đồng công việc do đơn vị tự ký kết là 08 người. Đến tháng 6 năm 2015, với yêu cầu phát triển để phục vụ công tác xã hội, cũng như các dịch vụ tăng nguồn thu, đồng thời đào tạo dần các nhân viên trẻ để dần có kinh nghiệm, trình độ để thay thế các CBCCVC về hưu, TTVH đã kiến nghị lên đơn vị chủ quản là Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Lắk tăng lượng biên chế lên 75 người, đồng thời tự ký kết thêm lượng hợp đồng công việc là 20 người.

Biên chế HĐ cơng việc 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2011 2012 2013 2014 2015

Hình 2.2 : Tăng trưởng nhân sự tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

(Nguồn phịng Hành chính – Tổng hợp TTVH tỉnh Đắk Lắk)

Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk từ năm 2011 đến năm 2015.

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

SL NV Tỷ trọng SL NV Tỷ trọng SL NV Tỷ trọng SL NV Tỷ trọng SL NV Tỷ trọng Sau đại học 1 2,38% 2 3,51% 3 4,29% 3 3,53% 4 4,21% Đại học 8 19,05% 14 24,56% 22 31,43% 25 29,41% 31 31,58% Cao đẳng 10 23,81% 11 19,3% 21 30% 31 36,47% 32 33,68% Trung cấp trở xuống 23 54,76% 24 52,63% 24 34,28% 26 30,59% 28 30,53% Tổng 42 100% 57 100% 70 100% 85 100% 95 100% (Nguồn phòng Hành chính – Tổng hợp TTVH tỉnh Đắk Lắk)

Theo bảng cơ cấu trình độ nhân sự tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk từ năm 2011 đến 2015, ta có thể thấy được rõ ràng là nhân sự tại TTVH ngày càng tăng, và lượng CCVC&NLĐ có trình độ được nâng cao, đặc biệt là trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ trọng lớn (từ khoảng 45% năm 2011 đến 70% năm 2015), điều này chứng tỏ rằng TTVH đã dẩn chú trọng đến việc tuyển dụng đội ngũ

CCVC&NLĐ có trình độ cao. Họ là những người được đào tạo tốt và có năng lực làm việc cao để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao tại đơn vị.

2.2 Thực trạng động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

2.2.1 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của côngchức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk

2.2.1.1Mô tả mẫu nghiên cứu và bảng câu hỏi khảo sát

Mẫu nghiên cứu:

Tác giả sẽ chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện với kích thước mẫu là 95 CCVC&NLĐ thuộc tất cả các phịng đội tại TTVH tỉnh Đắk Lắk. Kích thước mẫu ít nhất phải bằng 5 lần số biến quan sát (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, gồm 38 biến quan sát được thiết kế sẵn. Như vậy, kích thước mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là 38*5 = 190. Tuy nhiên, số lượng CCVC&NLĐ tại đơn vị tối đa chỉ có 95 người, nên tác giả đã chọn kích thước mẫu tối đa là 95. Có 95 bảng khảo sát được phát ra và số bảng thu về là 95, khơng có bảng câu hỏi khơng hợp lệ. Nên có tất cả 95 bảng khảo sát được đưa vào mã hóa dữ liệu, sau đó xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả.

Bảng câu hỏi khảo sát:

Bảng câu hỏi khảo sát được kế thừa từ thang đo của Kovach (1987), Nguyễn Thị Hải Huyền (2013) đồng thời thơng qua thảo luận nhóm (Phụ lục 2). Kết quả gồm 8 yếu tố và 28 biến quan sát. Chi tiết mẫu khảo sát được trình bày như sau:

- Về giới tính: Nam chiếm tỷ trọng thấp hơn nữ, cụ thể nam chiếm 33.68%, nữ chiếm 66.32%. Vấn đề này cho thấy sự mất cân bằng về giới tính tại đơn vị, ngồi ra cũng có thể thấy rằng những nhân viên nữ “thích” làm việc tại khu vực công hơn. - Về độ tuổi: Tuổi đời của CCVC&NLĐ tại TTVH tỉnh Đắk Lắk trung bình tương

đối cao, độ tuổi trung niên chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cụ thể dưới 30 tuổi chiếm 17.89%, từ 30-50 tuổi chiếm 60%, trên 50 tuổi chiếm 32.11%. Điều này cho thấy số

33.68 66.32 Nam Nữ 17.89 32.11 60.00 Dưới 30 tuổi Từ 30-50 tuổi Trên 50 tuổi 4.21 29.48 32.63 33.68 Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp trở xuống 7.37 37.90 25.26 29.47 Dưới 1 năm Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm lượng các cán bộ trẻ, nhiệt huyết, năng động và sáng tạo chỉ có tỷ lệ thấp gây ra một số khó khăn, bất lợi cho TTVH khi có các cơng việc cần sức trẻ và năng động.

- Về trình độ học vấn: Tỷ lệ CCVC&NLĐ trình độ trung cấp trở xuống chiếm 30.53%, trình độ Cao đẳng chiếm 33.68%, kế đến là trình độ Đại học chiếm 31.58%, cuối cùng tỷ lệ Sau đại học chiếm tỷ lệ thấp nhất là 4.21%.

- Về thời gian làm việc: Người có thời gian làm việc dưới 1 năm (chủ yếu là người mới vào thử việc) chiếm 7.37%, người có thời gian làm việc từ 1-5 năm chiếm 25.26%, người có thời gian làm việc từ 5-10 năm chiếm 29.47%, và trên 10 năm chiếm tỷ lệ 37.9%, đội ngũ những nhân viên làm việc trên 10 năm cũng chính là những người có độ tuổi cao trong đơn vị.

- Về mức thu nhập hàng tháng: CCVC&NLĐ có mức thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm 35.79%, từ 3-5 triệu đồng chiếm 46.32%, trên 5 triệu đồng chiếm 17.89%.

Hình 2.3: Khảo sát giới tính Hình 2.4: Khảo sát độ tuổi

17.89 35.79 46.32 Dưới 3 triệu Từ 3-5 triệu Trên 5 triệu

Hình 2.7: Khảo sát mẫu mức thu nhập hàng tháng

(Nguồn: Kết qủa phân tích từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.1.2Đo lường động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk.

Ơng Trần Văn Phụng, Giám đốc TTVH tỉnh Đắk Lắk có phát biểu tại cuộc họp cuối năm 2014 tại đơn vị như sau: “Tơi đánh giá sự đóng góp của nhân viên tại đơn vị chỉ đạt 60%-70%, các bạn chưa thật sự tồn tâm vào cơng việc, chỉ làm theo đúng chỉ đạo cơng việc được giao, rất rập khn máy móc. Tơi có cảm giác các bạn làm việc chủ yếu để không bị xếp loại yếu cuối năm, chứ khơng phải vì đam mê hay thích thú với cơng việc. Là một đơn vị hoạt động về nghệ thuật, nhưng chúng ta chưa thật sự sáng tạo, chưa thật sự yêu nghề, các chương trình phần lớn biên đạo, hay dàn dựng kịch bản chúng ta chỉ sử dụng những kịch bản cũ diễn đi diễn lại từ những năm trước; một bài hát cứ tập đi tập lại, chương trình nào cũng hát như vậy rất tốn cơng và chi phí...” (Trích Biên bản cuộc họp cuối năm 2014)

Qua nhận xét trên của thủ trưởng đơn vị có thể thấy được thực trạng động lực làm việc tại TTVH hiện tại khá thấp, thông qua buổi phỏng vấn sâu giữa tác giả và CCVC&NLĐ tại TTVH mong muốn tìm hiểu thực trạng động lực làm việc của CCVC&NLĐ tại TTVH đang ở mức nào, thơng qua các tiêu chí đánh giá như sự hào hứng, thích thú đam mê trong cơng việc, hay những nỗ lực đóng góp, cống hiến cho tổ chức... Kết quả thu được thì về phía Ban lãnh đạo và đội ngũ chấm động lực làm việc của họ 3.12 điểm, còn đội ngũ nhân viên chấm động lực làm việc của họ 2.6 điểm, với thang điểm 1: rất thấp – 5: rất cao (Kết quả khảo sát được trình bày ở

Phụ lục 5). Đã có một số ý kiến phát biểu ý kiến bản thân về động lực làm việc

như:

Đại diện cho Ban lãnh đạo ông Phạm Xuân Quang có ý kiến: “Chức danh của tơi là Phó Giám đốc phụ trách mảng chun mơn nghiệp vụ, tuy nhiên cơng việc lại khá nhiều vì phải đi sâu vào từng việc cụ thể để hướng dẫn và quản lý, đốc thúc anh em làm việc kịp thời hạn. Nhiều khi áp lực về thời gian và khối lượng cơng việc khiến tơi mệt mỏi. Tuy là Phó giám đốc nhưng mức lương thưởng cũng không cao, với khối lượng như vậy tơi thật sự chưa có động lực làm việc”.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của công chức, viên chức và người lao động tại trung tâm văn hóa tỉnh đắk lắk đến năm 2020 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w