2014 2015 2016 0 10 20 30 40 50 60 70 Vốn chủ sở hữu (%) Vốn đi vay Ngân hàng (%) Vốn vay từ các nguồn khác (%)
(Nguồn: Báo cáo vốn điều lệ công ty 2014 – 2016)
Tổng số vốn kinh doanh ban đầu của công ty là 15 tỷ VNĐ đến năm 2015 tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng 5,3% tương ứng tăng 537 triệu đồng do năm 2015 NHNN đã có nhiều biện pháp can thiệp trên thị trường tiền tệ do đó khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của công ty tăng. Năm 2016 tổng số vốn kinh doanh tăng 11.8% so với năm 2015 điều này chứng tỏ công tác huy động vốn, tận dụng nguồn lực của công ty TNHH PHúc Kiến rất hiệu quả.
Việc huy động vốn tại công ty TNHH Phúc Kiến chủ yếu dựa trên số vốn góp của các cổ đơng, tiền vay Ngân hàng và từ các nguồn khác, trong đó tiền vay ngân hàng chiếm tỷ trọng đáng kể. Giai đoạn từ năm 2014-2015 là giai đoạn lãi suất cho vay giảm dần theo đó chi phí của một đồng vốn vay giảm, tổng chi phí vay vốn tăng lên nên công ty tăng cường vay vốn từ ngân hàng để trang trải các khoản chi phí.
Qua bảng 2.5 và đồ thị 2.5 ta nhận thấy có sự biến động liên tục của lãi suất thị trường và cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Phúc Kiến điều này chứng tỏ độ nhạy cảm rất lớn giữa cơ cấu nguồn vốn của Công ty với sự thay đổi của lãi suất cho vay bằng VND.
Trong giai đoạn 2014 - 2015, lãi suất cho vay liên tục được NHNN điều chỉnh giảm nhanh và mạnh nhằm hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Theo đó, vốn vay ngân hàng của Cơng ty tăng lên từ 20.7% năm 2014 tăng lên 32,4% năm 2015, đồng thời với đó tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và vốn vay ngoài ngân hàng giảm xuống.
Hai năm tiếp theo, năm 2015-2016, vốn vay từ ngân hàng của Cơng ty có sự biến động theo hướng tăng dần năm 2014 cơ cấu vốn vay ngân hàng là 32.4% đến năm 2015 xuống 25.8% là do cơng ty đã có vốn chủ sở hữu nhiều hơn khơng cịn phụ thuộc vào các khoản vay khác. Một trong những nguyên nhân đó là Cơng ty đã xây dựng được niềm tin với hai đối tác ngân hàng quan trọng là VP Bank và SeA Bank, thêm vào đó khả năng duy trì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty khá tốt, đây là cơ sở để Cơng ty có thể đảm bảo sự liên tục trong hoạt động kinh doanh trong bối cảnh kinh tế vừa vượt qua giai đoạn khủng hoảng. Với hai đối tác ngân hàng trên, Cơng ty đạt được u cầu để thuộc nhóm được hỗ trợ gói lãi suất ưu đãi SME, lãi suất dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là 8.5%/năm, thấp hơn tương đối so với mức lãi suất cho vay trên
thị trường là 9.5-11%/năm. Vốn vay ngân hàng tăng, theo đó vốn vay từ nguồn khác giảm, Cơng ty giảm nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính hoặc bộ phận dân cư, vì lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ngân hàng,thời hạn vay ngắn, lợi nhuận kinh doanh giảm nếu sử dụng quá nhiều nguồn vốn này cho dù khả năng tiếp cận là tương đối dễ dàng. 2.2.2.4. Ảnh hưởng của lãi suất đến khả năng cạnh tranh
Lãi suất tăng hay giảm sẽ tác động đến dòng vốn sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp, Công ty TNHH Phúc Kiến muốn mở rộng thị trường kinh doanh sẽ cần đến vốn, từ đó biến động lãi suất tác động gián tiếp đến cơ cấu thị trường của Công ty. Mặt khác đặc thù của ngành tuy cần ít vốn nhưng sản phẩm mẫu mã thay đổi theo thị trường công ty cần phải cập nhập mẫu mới và phải tiếp thu cơng nghệ cùng máy móc để thu hút và giữ chân được khách hàng đồng thời cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Một số đối thủ của công ty tiêu biểu như cơng ty TNHH Bao Bì HTB Hà Nội, công ty cổ phần Xuân Sơn, Công ty TNHH bao bì Phúc Ngun, cơng ty TNHH bao bì Thành Đạt… So với các đồi thủ cạnh tranh của mình thì Cơng ty TNHH Phúc Kiến là một doanh nghiệp còn rất non trẻ do đó nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty là rất ít. Vì thế cơng ty đang tăng cường vốn cả ngân hàng và ngồi ngân hàng để mở rơng thị trường.
Năm 2014-2016 là năm khởi sắc của công ty TNHH Phúc Kiến công ty thu lại lợi nhân rất cao, chính vì hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà thị phần của Công ty ngày càng được tăng lên và ngày càng chiếm lĩnh thị trường. Thị trường trọng điểm của công ty là thị trường ở khu vực Thành phố Thái Bình và các tỉnh thành miền Bắc. Đến năm 2016 Công ty đã và đang mở rộng thị phần của mình ra cac tỉnh miền Trung và miền Nam.
2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
Nghiên cứu sự biến động của lãi suất giai đoạn 2014-2016 đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Phúc Kiến đã chỉ ra những ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực của sự biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty.Từ đó giúp nhà quản trị đưa ra các định hướng cũng như chính sách phù hợp để phát triển Công ty.
2.3.1. Những thành công đạt được và nguyên nhân
Về cơ cấu thị trường, Công ty ngày càng mở rộng thị trường hoạt động của mình khơng chỉ ở các thành phố Thái Bình mà cơng ty cịn thâm nhập vào thị trường ở tỉnh khác và khắp ba miền. Năm 2016 cơng ty đang hứa hẹn mở rộng hơn và có nhiều máy móc hiện đại để sản xuất ra các mặt hàng chất lượng đúng yêu cầu khách hàng.
Thứ nhất, lãi suất giảm dẫn đến cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty thay đổi
theo hướng tận dụng thời cơ giảm lãi điều này đã khiến cho Công ty phải thay đổi kế hoạch sử dụng vốn trong kinh doanh, cơ cấu vốn vay từ ngân hàng và ngoài ngân hàng liên tục biến động theo sự tăng giảm của lãi suất và việc sử dụng vốn cho các lĩnh vực kinh doanh của công tăng lên và công ty sử dụng đa dạng hơn.
Thứ hai, lãi suất giảm khiến chi phí bình qn của một sản phẩm giảm từ đó giá
bán một đơn vị sản phẩm và giá cung ứng dịch vụ giảm làm cho số lượng bán được tăng lên. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty là các chỉ tiêu bị tác động gián tiếp bởi lãi suất. Trong 3 năm, doanh thu tăng đồng thời với đó, tổng chi phí cũng giảm, khoản chi trả lãi hàng năm đã giảm theo lãi suất thị trường. Doanh thu tăng, chi phí giảm tất yếu lợi nhuận tăng lên, hiệu quả kinh doanh của Công ty đã được cải thiện rõ rệt
Thứ ba, công ty đã tạo được nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động cụ thể
lao động của công ty đang tăng dần qua các năm 2014 (là 50 người ), năm 2015 ( là 80 người) năm 2016 (120 người) và lao đông công ty ngày càng lành nghề tạo thêm nhiều ích lợi cho xã hội.
Tác động tiêu cực.
Cơ cấu vốn của Công ty đã thay đổi, tuy nhiên tỷ lệ vốn đi vay vẫn là rất lớn, do đó hoạt động đầu tư kinh doanh dễ bị tác động bởi sự biến động của lãi suất. Đồng thời cơ cấu sử dụng vốn chủ sở hữu, và vốn đi vay bị biến động theo sự tăng giảm của lãi suất, từ đó tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn đối với hoạt động kinh doanh.
Vốn ít và phải chịu tác động từ nền kinh tế vĩ mô và ảnh hưởng của lãi suất, việc mở rộng thị trường và chuyền hướng đầu tư sang lĩnh vực mới chỉ ở giai đoạn đầu, chưa đem lại hiệu quả kinh doanh rõ rệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Lãi suất trên thị trường có ổn định, chính sách sử dụng vốn ổn định, các phương án kinh doanh nhờ đó mới khả thi và được triển khai mạnh mẽ hơn. Thay vào đó, Cơng ty vẫn phụ thuộc rất lớn ở thị trường quen thuộc, doanh thu vì vậy thay đổi chậm và dễ bị tác động từ các
yếu tố kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập mạnh mẽ, các doanh nghiệp với đầy đủ quy mô từ nhỏ đến lớn sẽ đầu tư vào Việt Nam, trước tiềm lực về vốn, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh đe dọa đến thị trường của Cơng ty nói riêng và khối doanh nghiệp trong nước nói chung. Điều này địi hỏi sự linh hoạt trong chính sách tìm kiếm và giữ vững thị trường của Công ty, để thực hiện điều đó vốn là vấn đề ưu tiên hàng đầu.
Bài học kinh nghiệm
Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm của nền kinh tế nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều các biến số kinh tế như lạm phát, tỷ giá, mức cung cầu tiền tệ, chi tiêu của chính phủ… Đồng thời lãi suất cịn là cơng cụ để chính phủ tác động đến nền kinh tế để kiềm chế lạm phát, cân bằng tỷ giá, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó khi nghiên cứu các vấn đề về lãi suất cần phải chú ý đến sự biến động của chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách tỷ giá… để đưa ra kết luận hợp lý nhất về sự biến động của lãi suất. Đối với doanh nghiệp trong cơ cấu nguồn vốn có sự xuất hiện của nguồn vốn vay Ngân hàng thì lãi suất cho vay phản ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các doanh nghiệp trả cho người cho vay là các ngân hàng thương mại. Biến động lãi suất không những tác động trực tiếp đến chi phí trả tiền lãi vay của doanh nghiệp mà còn tác động gián tiếp lên giá cả của các yếu tố đầu vào và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải phân tích đầy đủ các tác động gián tiếp cũng như trực tiếp đến doanh nghiệp từ đó phân biệt được đâu là tác động tốt, tác động xấu để khai thác hay hạn chế tác động.
2.3.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân
Nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực của sự biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tuy nhiên tỷ lệ vốn đi vay của Công ty vẫn là rất lớn, do đó hoạt động đầu tư kinh doanh dễ bị tác động bởi sự biến động của lãi suất.
Thứ nhất, về tài chính, cơ cấu tài chính của cơng ty chưa phù hợp, cơng ty nên
chuyển một phần nguồn tài chính từ nguồn mua máy in mới mới sang dùng trong sửa chữa và làm mới các loại máy cũ và thuê thêm kĩ sư hay đào tạo thêm nhiều lao động sử dụng tốt các máy tự độngvì yêu cầu kĩ thật khách hàng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm , hơn nữa việc đảm bảo chất lượng máy móc là hết sức quan trọng, tránh
việc xảy ra trục trặc, tai nạn nghề nghiệp, xây dựng lòng tin cho khách hàng.
Thứ hai, công ty đã không tiếp cận được tín dụng một cách dễ dàng do chưa
có mối quan hệ tốt với ngân hàng, cũng như khả năng tiếp cận chưa nhanh nhạy nên vẫn phải vay vốn từ các nguồn khác, với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất có thể vay được từ ngân hàng.
Thứ ba, Công ty TNHH Phúc Kiến là một doanh nghiệp mới thành lập nên cịn
rất non trẻ do đó hoạt động của cơng ty cũng chưa đi vào quỹ đạo mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Bên trong doanh nghiệp thì cơ cấu tổ chức cịn chưa được hợp lý, bộ máy quản lý cồng kềnh chưa có tính chun nghiệp trong lĩnh vực chun mơn. Trình độ lao động còn thấp chủ yếu là trung cấp và cao đẳng, yếu tố trang thiết bị cơng nghệ cịn chưa hiện đại làm hiệu suất lao động khơng cao. Yếu tố bên ngồi tác động đến doanh nghiệp là các chính sách của chính phủ tác động chung cho tất cả các doanh nghiệp kể cả đối thủ cạnh tranh của cơng ty chính vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết khai thác tận dụng được những tác động này áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trên đây là những tồn tại địi hỏi trong thời gian tới cơng ty cần có chiến lược phù hợp để khắc phục nhanh nhất và hiệu quả những tồn tại này.
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH PHÚC KIẾN 3.1 Quan điểm của chính phủ trong thời gian tới
3.1.1 Dự báo về chính sách tiền tệ
Dự báo về năm 2017 thì kinh tế thế giới với nhiều diễn biến khó lường. Theo đó, việc điều hành chính sách tiền tệ cũng cần hết sức thận trọng. Ngân hàng Nhà nước đã định hướng một số chỉ tiêu, như: tổng phương tiện thanh tốn tăng 16%-18%; tín dụng tăng 18%, có thể điều chỉnh phù hợp với diễn biến và tình hình thực tế; phấn đấu ổn định được mặt bằng lãi suất và giảm lãi suất cho vay trung và dài hạn nếu điều kiện cho phép.
Năm 2016, điều hành chính sách tiền tệ có nhiều điểm sáng, bước sang năm 2017, cơng tác điều hành chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục theo hướng kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.Trên cơ sở đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành chính sách tiền tệ một cách thận trọng, linh hoạt để đảm bảo hài hịa mục tiêu khi phải kiểm sốt lạm phát bình qn 4%, tăng trưởng kinh tế đặt ra mức cao hơn. Trong đó, tập trung vào các giải pháp sau:
Một là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ trong nước và quốc tế; nâng cao chất lượng thống kê, phân tích, dự báo để kịp thời tham mưu, chủ động đề xuất các giải pháp điều hành phù hợp.
Hai là, điều hành đồng bộ, linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ với liều lượng và thời điểm hợp lý, phản ứng nhanh nhạy, phù hợp với diễn biến thị trường; phấn đấu ổn định mặt bằng lãi suất, khi điều kiện cho phép sẽ giảm lãi suất cho vay đối với một số đối tượng và kỳ hạn cụ thể; tiếp tục ổn định thị trường ngoại hối, thị trường vàng.
Ba là, điều hành tín dụng theo hướng tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; kiểm sốt cơ cấu tín dụng phù hợp với chủ trương chống đơ la hóa; tăng cường giám sát, cảnh báo đối với tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro; thực hiện các giải pháp tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế khi có điều kiện nhưng khơng chủ quan với diễn biến của lạm phát.
Bốn là, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác để thực hiện mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.
Năm là, thực hiện tốt công tác truyền thông, phối hợp với các cơ quan thơng tấn báo chí để truyền thơng về điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ cũng như điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước để doanh nghiệp và người dân hiểu, qua đó tạo niềm tin và giữ ổn định thị trường.
Để đạt được kết quả về kinh tế - xã hội, Thống đốc Lê Minh Hưng đề nghị: Chính phủ vẫn tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát để đảm bảo sự bền vững cho nền kinh tế. Nhưng trong chính sách vĩ mơ cần hạn chế sử dụng các công cụ điều hành CSTT thay cho các giải pháp tài khóa và ngân sách.
Được biết, năm 2016 tăng trưởng tín dụng ước đạt 18,5%, tăng trưởng tín dụng