Quỹ khen thởng và phúc lợ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hạch toán phân phối lợi nhuận (Trang 26 - 29)

Ta thấy cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế hiện hành cha gắn chặt quyền lợi của doanh nghiệp và tập thể lao động trong DN với kết quả kinh doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có nguồn để trích lập các quỹ sau khi đã nộp đủ tiền sử dụng vốn Ngân sách và chi các khoản nếu vẫn còn. Ngời lao động chỉ đợc nhận thu nhập bổ sung từ quỹ khen thởng nếu phần lợi nhuận còn lại sau khi đã chi các khoản trên và đã dùng để chia lãi cổ phần (nếu có) vẫn cịn d. Điều này ít có tác dụng khuyến khích vật chất đối với doanh nghiệp vì kết quả sản xuất mà họ mang lại không tơng xứng với cái mà họ đợc hởng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khơng ít doanh nghiệp cố tình hạch tốn khơng trung thực, làm sai lệch kết quả kinh doanh thực tế “lãi, lỗ không thật” để tránh bớt nghĩa vụ nộp thuế ngân sách, gây thất thu ngân sách nhà nớc.Theo em, các quỹ này nên đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp(TK 642).Vì có nh vậy, doanh nghiệp

mới quan tâm thích đáng đến các hoạt độn phúc lợi và đời sốn cũg nh năng lực của nhân viên, từ đó có cá chính sách khuyến khích họ hồn thành tốt nhiêm vụ của mình

Tóm lại, hoạt động kế toán của nớc ta đợc nhà nớc quan tâm, các văn bản pháp quy liên quan đến kế tốn tài chính đ- ợc ban hành phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà nớc đặc biệt trong những năm gần đây với chính sách mở cửa nền kinh tế đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, hội nhập vối kinh tế trên thế giới và các nớc trong khu vực hoạt động kế toán càng trở nên quan trọng. Các văn bản pháp quy về kế tốn tài chính đợc sửa, bổ sung và hồn thiện dần nhằm thực sự đi vào thực tế cuộc sống và trở thành cơ sở vững chắc cho các hoạt động kế tốn tài chính phát triển.

Phần III Kết luận

Trên đây, là tồn bộ phần trình bày của em về kết quả kinh doanh cũng nh là quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Ta biết ngời bỏ vốn vào kinh doanh sau khi đã thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc và bù đắp vào các chi phí sản xuất kinh doanh từ doanh thu sẽ đợc hởng tồn bộ lợi nhuận cịn lại của doanh nghiệp. Nói cách khác chủ sở hữu sẽ đợc quyền sở hữu và sử dụng tồn bộ lợi nhuận cịn lại của doanh nghiệp.

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc phân phối lợi nhuận cịn lại của doanh nghiệp cần phải giải quyết đợc lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của ngời lao động trong doanh nghiệp, của Nhà nớc và phát huy quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, cần phải có một chính sách phân phối lợi nhuận một cách hợp lý. Nếu cơ chế tài chính– kế tốn về thu nhập và phân phối thu nhập hợp lý sẽ tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo tiền đề cho doanh nghiệp tăng khả năng tích luỹ vốn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiến tới hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời nó đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nớc ta trên con đờng CNH- HĐH đất nớc.

Vì vậy, việc sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với thực tiễn là một việc làm hết sức cần thiết. Những kiến nghị của em trên đây nhằm góp phần hồn thiện chế độ kế toán về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hạch toán phân phối lợi nhuận (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)