Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Mở rộng CVTD tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long (Trang 30)

Chương 3 : Một số giải pháp mở rộng CVTD tại CN Thăng Long

3.3) Một số kiến nghị

3.3.1) Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

NHNN là cơ quan đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực NH, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các NH, vì vậy NHNN đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển các hoạt động của NH nói chung và hoạt động CVTD nói riêng.

- NHNN cần sớm hồn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động CVTD nói riêng và hoạt động của NH nói chung. Hồn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy sẽ tạo nền tảng cơ sở cần thiết cho hoạt động CVTD phát triển, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thơng thống cho hoạt động này.

- NHNN cần phát triển hệ thống thông tin liên NH, tăng cường mối quan hệ với các NHTM và giữa các NHTM với nhau, thiết lập nên mối quan hệ mật thiết, nắm bắt thông tin về hoạt động NH cũng như thông tin về KH trong và ngoài nước. - NHNN nên linh hoạt hơn nữa trong việc điều hành và quản lý các cơng cụ của chính sách tiền tệ như: cơng cụ lãi suất, cơng cụ tỷ giá, công cụ dự trữ bắt buộc để hoạt động của các NH thay đổi kịp với thị trường.

- NHNN nên hỗ trợ, tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động của mình thơng qua các biện pháp như: tăng khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh cho các NHTM. NHNN cũng nên thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, những khóa học, những buổi nghe ý kiến của các NHTM về những văn bản chính sách mà NHNN đưa ra nhằm phổ biến những chủ trương mới của NHNN tới các NHTM và hoàn thiện những chủ trương này.

3.3.2) Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam

- NHNo & PTNT Việt Nam cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn

nữa và định hướng cho CN NHNo & PTNT Thăng Long phát triển mạnh hình thức CVTD. NHNo & PTNT Việt nam nên tạo điều kiện hỗ trợ để CN Thăng Long tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, đặc biệt là nâng cao kiến thức về lý luận và nghiệp vụ CVTD. Đồng thời, NHNo & PTNT Việt Nam phối hợp với NHNo & PTNT Thăng Long tổ chức thi tuyển cán bộ, kiểm tra trình độ và phân loại cán bộ tín dụng nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ tín dụng có chất lượng cao, năng động sáng tạo trong cơ chế mới, được đối xử cơng bằng với trình độ và kiến thức tương ứng.

- NHNo & PTNT Việt Nam có thể tăng cường việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng của tồn hệ thống, liên tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu, khi có những chính sách mới của NHNN, của Chính phủ thì tổ chức các lớp tập huấn làm sao cho các cán bộ của tồn hệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương hoạt động để chủ động trong các hoạt động của mình.

- NHNo & PTNT Việt Nam trong điều kiện cho phép nên giúp đỡ CN về tư liệu, nhân lực trong việc thành lập và phát triển bộ phận chuyên trách marketing trong NH

- NHNo & PTNT Việt Nam giúp đỡ và tạo điều kiện cho NHNo & PTNT Thăng Long trong việc đưa công nghệ NH, trang thiết bị và các chương trình tiện ích, các chương trình phần mềm ứng dụng vào thực tiễn hoạt động CVTD nói riêng

KẾT LUẬN

Như vậy, mặc dù hoạt động CVTD mới chỉ được phát triển một vài năm gần đây ở Việt Nam nhưng nó đã mang lại những hiệu quả kinh tế, xã hội thiết thực không những đối với các NHTM mà cịn đối với nền kinh tế nói chung. CVTD một mặt trở thành một biện pháp kích cầu hiệu quả, mặt khác nó khơi thơng nguồn vốn, mở rộng đầu ra cho nguồn vốn tại các NHTM. Nhận thấy được vai trò quan trọng của CVTD, NHNo & PTNT CN Thăng Long mấy năm gần đây đã triển khai loại hình cho vay này và cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Song song với những kết quả đạt được thì NHNo & PTNT Chi nhánh Thăng Long vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn, những khó khăn đó do cả các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Gây ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển hoạt động này tại CN. Nên có những biện pháp khắc phục được những vướng mắc đang tồn tại thì chắc chắn NHNo & PTNT CN Thăng Long sẽ thành công hơn nữa trong lĩnh vực kinh doanh mới của mình.

Qua nhiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo & PTNT CN Thăng Long, bài viết này đã nêu ra rất nhiều những phân tích, những đánh giá kết quả, những hạn chế và cả một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NH. Hy vọng rằng những giải pháp sẽ được NHNo & PTNT CN Thăng Long tham khảo và vận dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS MAI VĂN BẠN cùng Ban lãnh đạo NHNo & PTNT CN Thăng Long đã giúp em hoàn thành bài viết này.

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

Chương 1: Một số cơ sở lý luận về CVTD của NHTM ..................................... 2

1.1) Khái niệm, đặc điểm và đối tượng của CVTD ................................................ 2

1.1.1) Một số khái niệm liên quan ....................................................................... 2

1.1.2) Đặc điểm của CVTD ................................................................................. 3

1.1.3) Đối tượng của CVTD ................................................................................ 3

1.1.4) Nguyên tắc CVTD ..................................................................................... 3

1.1.5) Điều kiện CVTD ....................................................................................... 4

1.2) Vai trò của CVTD ........................................................................................... 4

1.3) Các hình thức CVTD ...................................................................................... 5

1.3.1) Căn cứ vào phương thức hoàn trả ............................................................. 5

1.3.2) Căn cứ vào mục đích vay .......................................................................... 5

1.3.3) Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ ........................................................ 6

1.4) Quy trình CVTD ............................................................................................. 6

1.5) Các nhân tố ảnh tới khả năng mở rộng họat động CVTD của NHTM .......... 8

1.5.1) Nhóm các nhân tố khách quan .................................................................. 8

1.5.2) Nhóm các nhân tố chủ quan ......................................................................10

Chương 2: Thực trạng họat động CVTD tại CN Thăng Long .........................12

2.1) Khái quát các họat động chung của NHNo &PTNT CN Thăng Long ............12

2.1.1) Kết quả họat động tài chính .....................................................................12

2.1.2) Kết quả họat động tín dụng ......................................................................13

2.1.3) Một số kết quả họat động kinh doanh khác ..............................................15

2.1.3.1) Tình hình thanh tốn quốc tế ..............................................................15

2.1.3.2) Tình hình kinh doanh ngọai tệ ............................................................16

2.2) Thực trạng họat động CVTD tại CN Thăng Long ..........................................17

2.2.2) Tình hình họat động CVTD ......................................................................17

2.2.2.1) Tỷ trọng dư nợ CVTD trong tổng dư nợ cho vay ...............................18

2.2.2.2) Tình hình dư nợ CVTD theo thời hạn .................................................18

2.2.2.3) Tình hình dư nợ CVTD theo đối tượng ...............................................19

2.2.2.4) Số lượng KH tham gia CVTD .............................................................20

2.2.2.5) Tình hình dư nợ quá hạn CVTD .........................................................20

2.3) Đánh giá khái quát thực trạng CVTD tại CN ..................................................21

2.3.1) Một số kết quả đạt được ............................................................................21

2.3.2) Một số tồn tại và nguyên nhân ..................................................................23

Chương 3: Một số giải pháp mở rộng CVTD tại CN Thăng Long ..................24

3.1) Mục tiêu và định hướng mở rộng họat động CVTD tại CN Thăng Long .......24

3.2) Một số giải pháp nhằm mở rộng CVTD của CN Thăng Long ........................25

3.2.1) Thắt chặt mối quan hệ với KH truyền thống đi đôi với việc khai thác KH tiềm năng ................................................................................................................25

3.2.2) Cải tiến quy trình cho vay tiêu dùng .........................................................26

3.2.3) Mở rộng mạng lưới CVTD .......................................................................26

3.2.4) Đẩy mạnh họat động marketing Ngân hàng ..............................................27

3.2.5) Quan tâm chú trọng trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ......................27

3.2.6) Triển khai ứng dụng công nghệ công nghệ ngân hàng tiên tiến ...............28

3.3) Một số kiến nghị ..............................................................................................28

3.3.1) Kiến nghị đối với NH Nhà nước ...............................................................28

3.3.2) Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam ...........................................29

KẾT LUẬN ...........................................................................................................30 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC VIẾT TẮT

- NHTM: NH thương mại - CVTD: CVTD

- NHNo & PTNT: NH nông nghiệp và phát triển nông thôn - CN: Chi nhánh - NH: NH - KH: KH - GD: Giao dịch - DN: Doanh nghiệp - TDTD: Tín dụng tiêu dùng - TT: Thanh tốn - HĐTD: Hợp đồng tín dụng - RRTD: Rủi ro tín dụng - NHNN: Ngân hàng nhà nước - RRTD: Rủi ro tín dụng - KT: Kế tóan - TK: Tài khoản

- LNTT: Lợi nhuận trước thuế - TTQT: Thanh tóan quốc tế - XNK: Xuất nhập khẩu - XK: Xuất khẩu

- NK: Nhập khẩu

- SXKD: Sản xuất kinh doanh - BĐS: Bất động sản

- HĐKD: Họat động kinh doanh - CB – CNV: Cán bộ - công nhân viên

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1: Tình hình họat động tài chính năm 2009 – 2011 tại CN .........12

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng năm 2009 – 2011 tại CN ...........14

Bảng 2.3: Tình hình thanh tốn quốc tế tại CN ..........................................16

Bảng 2.4: Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại CN .......................................16

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế ..................17

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ CVTD trong tổng dư nợ .................................18

Bảng 2.7: Dư nợ CVTD theo thời hạn ........................................................19

Bảng 2.8: Dư nợ CVTD qua các năm 2009 – 2011 tại CN ........................19

Bảng 2.9: Số lượng KH trong họat động CVTD ........................................20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (Thư viện trường ĐH Kinh doanh và công nghệ HN và mạng Internet)

- Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Trường Đai học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội năm 2009, 2010, 2011

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNN CN Thăng Long năm 2009, 2010, 2011

- Báo cáo kết quả họat động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNN CN Thăng Long năm 2009, 2010, 2011

- Tạp chí ngân hàng - Một số tài liệu khác

Một phần của tài liệu Mở rộng CVTD tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)