Đối với Kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phương hướng phát triển công tác kiểm toán ở nước ta (Trang 26 - 29)

1.4 .Nguyên nhân của những tồn tại trên

2. một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác Kiểm tốn ở nớc

2.3. Đối với Kiểm toán nội bộ

+ Cần quy định rõ chỉ thành lập Kiểm toán nội bộ ở những doanh nghiệp nào ( ví dụ: chỉ cần thiết với doanh nghiệp lớn, có trụ sở, văn phịng, chi nhánh... ở nhiều nơi)

+ Lãnh đạo của doanh nghiệp mà trực tiếp là giám đốc doanh nghiệp cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để bộ phận Kiểm toán nội bộ phát huy đợc chức năng của mình.

+ Cần quy định rõ quyền loị cho Kiểm tốn nội bộ để họ có thể thực hiện và phát huy tính trung thực và khách quan khi thực hiện Kiểm toán.

kết luận

Kinh nghiệm thế giới cho thấy là ở mọi nớc kinh tế thị trờng phát triển đều cần có hệ thống Kiểm tốn mạnh. Có thể nói đây là một cơng cụ đắc lực không thể thiếu để quản lý kinh tế của một quốc gia. Trên thế giới khơng chỉ có tổ chức cơng ty Kiểm tốn trong mỗi nớc mà cịn có những cơng ty kiểm tốn quốc tế ( hoạt động dịch vụ Kiểm tốn cho nhiều nớc) có cơng ty tới hàng ngàn kiểm tốn viên và doanh số hàng năm nhiều tỷ USD

Vai trị của hoạt động Kiểm tốn là rất quan trọng: kiểm tra, xác nhận tính chính xác, trung thực theo pháp luật quản lý kinh tế đặc biệt là quản lý tài chính, ngân sách nhà nớc đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đơn vị sự nghiệp.

Thơng qua đó mà phịng ngừa và phát hiện kịp thời những vi phạm pháp luật trong quản lý kinh tế tài chính trong cơ quan. Doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung.

Cung cấp cho cơ quan lãnh đạo, quản lý những thông tin, căn cứ chuẩn xác, tin cậy về trạng thái tài chính, hoạt động kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp. Nhờ vậymà có thể đề ra đợc nhữnh quyết định đúng đắn trong lãnh đạo quản lý.

Có tác dụng hớng dẫn, đòi hỏi các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nớc

pháp luật. Qua phân tích trên ta thấy rõ ràng hệ thống Kiểm tốn là khơng thể thiếu đựơc trong quản lý nền kinh tế thị trờng.

Trên đây là nhữngvấn đề cơ bản về Kiểm toán ở nớc ta và phơng hớng phát triển trong thời gian tới. Do trình độ và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài viết sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đựơc sự góp ý kiến của thầy cơ giáo để chun đề đợc hồn thiện

Mục lục

Phần 1: những vấn đề lý luận chung về kiểm tốn......1

1- khái niệm và vai trị của kiểm tốn...............................2

1.1. Khái niệm về kiểm toán......................................2

1.2. Bản chất cuả Kiểm toán......................................2

1.3. Vai trị của kiển tốn..........................................3

2. Phân loại kiểm tốn:...................................................4

2.1. Phân loại kiểm toán theo chức năng:....................4

2.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán:.......5

3. Phơng pháp kiểm toán:................................................7

3.1. Phơng pháp phân tích đáng giá tổng quát:...........7

3.2. Phơng pháp kiểm tra chi tiết các tài khoản và số d các nghiệp vụ:........................................................7

3.3. Phơng pháp Kiểm toán tuân thủ:........................7

3.4. Phơng pháp theo dấu hiệu chỉ dẫn:....................8

Phần II: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác Kiểm tốn ở nớc ta...........................................9

1. Thực trạng Kiểm toán ở nớc ta hiện nay.........................9

1.1. Đặc điểm của hoạt động Kiểm toán ở nớc ta.........9

1.2. Những mặt đạt đợc của Kiểm toán Việt Nam.....12

1.3. Những tồn tại trong hoạt động Kiểm toán...........16

1.4.Nguyên nhân của những tồn tại trên.....................17

2. một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác Kiểm tốn ở nớc ta hiện nay...............................................................17

2.1. Đối với Kiểm toán nhà nớc...................................17

2.2. Đối với Kiểm toán độc lập...................................20

2.3. Đối với Kiểm toán nội bộ.....................................22

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phương hướng phát triển công tác kiểm toán ở nước ta (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)