IV. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý và kế tốn TSCĐ vơ hình trong các doanh nghiệp Việt Nam
Kết luận chung
Nền kinh tế ngày càng phát triển, sức cạnh tranh trên thị trờng ngày một gay gắt... và nh vậy tầm quan trọng của TSCĐ vơ hình cần phải đợc nhận thức đúng đắn hơn tơng xứng với vai trò của chúng trong doanh nghiệp. Chuẩn mực số 04: TSCĐ vơ hình ra đời đã góp phần định hớng rõ hơn cho các doanh nghiệp trong việc quản lý và kế tốn TSCĐ vơ hình, song trên thực tế việc vận dụng chúng cũng vẫn còn là một vấn đề với nhiều tồn tại cần đợc giải quyết. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ chú ý và coi các máy móc thiết bị mới là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất kinh doanh mà sẵn sàng loại bỏ một số yếu tố quan trọng hơn cả trong nền kinh tế hiện nay. Chính vì sự nhìn nhận lệch lạc đó dẫn đến trong các doanh nghiệp việc kế tốn TSCĐ vơ hình cha đợc coi trọng đúng mức, một số doanh nghiệp vẫn cịn làm "lấy lệ", mang tính chất đối phó... làm cho việc định hớng đầu t, ra các quyết định kinh tế không phù hợp với thực tiễn. Hơn nữa xu hớng tồn cầu hố đang trở nên ngày càng mạnh mẽ, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày một nhiều lên. Vậy mà các doanh nghiệp trong nớc vẫn chỉ tập trung vào các TSCĐ hữu hình mà quên đi việc phải đầu t xây dựng, phát triển TSCĐ vơ hình, điều này sẽ làm cho sức cạnh tranh của chúng ta kém, tạo thế bất lợi trên th- ơng trờng.
Để giải quyết những tồn tại trong quản lý và kế tốn TSCĐ vơ hình tại các doanh nghiệp cần có sự điều tiết ở tầm vĩ mơ của Nhà nớc song đặc biệt quan trọng hơn cả là chính ở bản thân các doanh nghiệp, bằng tiềm năng trí tuệ của mình
phải khắc phục nhanh chóng những tồn tại, tận dụng ngay những cơ hội cha từng thấy để phát triển doanh nghiệp, góp phần cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Và chắc chắn trong một thời gian khơng xa, TSCĐ vơ hình sẽ đợc các doanh nghiệp Việt Nam đánh giá đúng đắn tơng xứng với tầm quan trọng của nó.